Đánh giá quan hệ thơng mại giữa Việt nam với các nớc tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong những năm vừa qua.

Một phần của tài liệu Thực trạng Chính sách thương mại xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA (Trang 27 - 29)

c) Cơ cấu hàng xuất khẩu nhìn từ phía sản phẩm sơ chế.

2.4.1 Đánh giá quan hệ thơng mại giữa Việt nam với các nớc tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong những năm vừa qua.

Xuất khẩu của Việt nam sang các nớc ASEAN giảm sút đáng kể trong năm1999. Xuất khẩu phi dầu mỏ vào khu vực tăng 56,4% trong năm 1998 nhng tụt xuống còn 2,1 trong năm 1999. Nguyên nhân chính là hai nớc Philippines và Indonesia phải nhập khẩu một lợng gạo lớn do mất mùa vào năm 1998 nhng nhu

cầu nhập gạo đã giảm vào năm 1999. Việc các nớc ASEAN phục hồi sau khủng hoảng không mấy tác động tích cực đến xuất khẩu của Việt nam.

Xuất khẩu hàng phi dầu mỏ của Việt nam sang các nớc ASEAN trong năm 2000 sẽ giảm so với năm 1999 và xu hớng này vẫn tiếp tục trong năm 2001, đặc biệt khi hiệp định thơng mại Việt nam hoa kì có hiệu lực, nhiều hàng hoá của ta đ- ợc xuất trực tiếp qua Hoa Kỳ, không cần qua các nớc trung gian khu vực này.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt nam ASEAN trong 6 tháng đầu năm 2002 đạt khoảng 3,3 tỉ USD trong đó xuất khẩu đạt khoảng 1,3 tỉ USD và nhập khẩu đạt khoảng 2 tỉ USD. Kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu do tăng nhu cầu nhập khẩu dầu thô của Singapore và Malayxia và nhu cầu nhập khẩu máy tính, linh phụ kiện của Thái Lan và Philippines. Thâm hụt thơng mại chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu, thiệt bị và các phụ tùng từ khu vực tăng. Doanh thu từ xuất khẩu máy tính và các linh phụ kiện của Việt nam ớc tính tăng 20% trong 6 tháng đầu, nhng đến 6 tháng cuối năm thì lại giảm mạnh. Sang năm 2003 này khi các thị trờng quan trọng nh Philippines, Thái Lan, Malayxia và Singapore phục hồi và chuyển hớng phát triển nền kinh tế dựa trên thành tựu của công nghệ thông tin thì nhóm hàng này có triển vọng giúp nâng cao doanh thu hàng xuất khẩu phi dầu mỏ của Việt nam.

Kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN trong thời kỳ 1997-2001

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Singapore 689,8 1290 1157,3 1080,1 1193,5 Philippines 41,5 132 210,9 392,7 415,8 Indonesia 53,8 45,7 48,4 316,1 372,5 Thái Lan 101,3 107,4 223,5 295,3 313,2 Malaysia 110,5 77,7 146,7 114,9 131,4 Campuchia 94,6 99 105,5 75,2 97,6 Lào 20,6 24,9 46,1 73,3 81,3 ASEAN 1112,1 1776,7 1938,4 2347,6 2815,7 Tỉ Trọng (%) 20,4 24,5 21,2 25,1 27,3 Tăng trởng (%) 24,5 59,8 9,1 21,1 22,3

Nguồn: Niên giám Thống kê, Thống kê Hải quan Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu sang ASEAN tuy cao nhng nếu chỉ xét riêng yếu tố này thì cha đủ căn cứ để kết luận rằng ASEAN là thị trờng tiêu thụ chính của hàng hoá Việt Nam. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu đi các nớc ASEAN có đến 60-70% đợc xuất sang Singapore mà đây lại là thị trờng tái xuất điển hình, giống nh Hồng Kông. Vì lí do đó, cần có một cách nhìn mang tính thực tiễn hơn khi đánh giá về sự gắn bó thơng mại Việt Nam với các nớc ASEAN. Hiện nay Việt nam đang chuyển hớng sang thị trờng ôxtrâylia để xuất khẩu dầu thô thì tỉ trọng hàng xuất khẩu xang ASEAN trong những năm tới của ta sẽ giảm mạnh.

Tiếp theo đó khi các nớc Indonesia và Philippines khôi phục đợc sản xuất lúa gạo thì xuất khẩu hàng hoá của ta sang ASEAN chắc chắn sẽ còn giảm mạnh nữa. Do vậy số liệu ở trên mới phản ánh đúng khả năng thâm nhập thị trờng ASEAN của hàng hoá Việt Nam và cho thấy bức tranh toàn diện hơn về sự mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam- ASEAN.

ASEAN là thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu. Tổng nhập siêu từ các nớc ASEAN lên đến 1,34 Tỉ USD trong năm 1998 chiếm 60% tổng nhập siêu của ta và hơn 50% kim ngạch xuất của ta cho ASEAN. Riêng Singapore ta nhập siêu 1,2 tỉ USD, với Thái Lan là 380 triệu USD, với Malayxia là hơn 130 triệu USD. Năm 2001 ta xuất siêu sang Indonesia nhng hiện tợng này chỉ là tạm thời do bạn phải nhập khẩu một lợng lớn gạo. Nếu không có lợng gạo này ta sẽ nhập siêu từ Indonesia khoảng 150 triệu USD nh mọi năm.

Trong bối cảnh nh vậy để cân bằng cán cân thơng mại trong thời gian tới chúng ta cần đẩy mạnh xuất khẩu cho ASEAN đây là nhiệm vụ nặng nề bởi hai lí do:

Các loại hàng mà ta có thế mạnh thì các nớc ASEAN cũng có, sức cạnh tranh của một số hàng trong số đó thậm trí còn mạnh hơn ta.

Những nỗ lực để tiến tới thơng mại cân bằng sẽ bị hạn chế nhiêu bởi sự tham gia ngày càng sâu của Việt Nam vào chơng trình giảm thuế CEPT .

Một phần của tài liệu Thực trạng Chính sách thương mại xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA (Trang 27 - 29)