IV. Hoạt động dạy và học:
a) Chứng minh:
- Tính chất nhiệt đới
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được 1kicalo trong một năm + Số giờ nắng đạt từ 1400 đến 3000 giờ trong một năm
+ Nhiệt độ khơng khí trung bình năm của tất cả các địa phương đều trên 210C - Tính chất giĩ mùa
+ Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa giĩ
+ Mùa đơng cĩ giĩ mùa đơng bắc lạnh khơ, mùa hạ cĩ giĩ mùa tây nam nĩng ẩm - Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình từ 1500mm – 2000mm + Độ ẩm tương đối của khơng khí trên 80 % b) Giải thích:
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nằm kề biển đơng và chịu ảnh hưởng của giĩ mùa.
Câu 7: Phân tích ảnh hưởng khí hậu đến địa hình nươc ta?
Đáp: Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới giĩ mùa địa hình nước ta cũng mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa.
Biểu hiện:
+ Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nĩng ẩm đất đá bị phong hĩa mạnh mẽ, lớp vỏ phong hĩa dày, vụn bở.
+ Lượng mưa lớn và tập trung theo mùa làm xĩi mịn, cắt xẻ, xâm thực địa hình. Nước mưa hịa tan đá vơi địa hình cactơ nhiệt đới.
Câu 8: Hai mùa lũ và cạn ở nước ta tương ứng với hai mùa nào của khí hậu? Nước sơng hai mùa ấy khác nhau như thế nào?
Đáp: Hai mùa lũ và nước cạn ở nước ta tương ứng vời hai mùa mưa và mùa khơ của khí hậu.
Nước sơng hai mùa khác nhau rõ rệt. Lượng nước mùa lũ chiếm 78-80% lượng nước cả năm, gầp 2 đến 3 lần, cĩ nơi gấp 4 lần lượng nước mùa cạn. Mùa lũ sơng dâng cao, chảy mạnh.
Câu 9./a. Nước ta cĩ những nhĩm đất chính nào , nêu sự phân bố của chúng? b. Nêu giá trị kinh tế của nhĩm đất chính nước ta?
Đáp: a. Nước ta cĩ 3 nhĩm đất chính được phân bố như sau: + Nhĩm đất feralit hình thành trên các miền núi thấp
+ Nhĩm đất mùn núi cao phân bố trên các vùng núi cao của nước ta.
+ Nhĩm đất bồi tụ phù sa sơng và biển phân bố trên các vùng đồng bằng ven biển. b. Giá trị kinh tế:
+ Nhĩm đất feralit, đặc biệt là đất feralit hình thành trên đá vơi và đá badan rất thích hợp cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp và cây ăn quả, ngồi ra là phát triển rừng, đồng cỏ phục vụ chăn nuơi.
+ Nhĩm đất mùn núi cao phù hợp với vịêc phát triển rừng.
+ Nhĩm đất bồi tụ phù sa sơng và biển thích hợp cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm.
Câu 10 Sự khác nhau về đặc tính của đất Feralit và đất phù sa, giá trị sử dụng của mỗi loại ?
Đất Feralit: Chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất cĩ màu đỏ, vàng do cĩ nhiều hợp chất sắt, nhơm. Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vơi cĩ màu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng, cĩ độ phì cao trồng cây cơng nghiệp.
Đất phù sa: tơi xốp, ít chua, giàu mùn trồng cây lương thực ( lúa, hoa màu) và cây ăn quả.
Câu 11: Quan sát hình dưới đây, hãy cho biết các nhĩm đất chính ở nước ta và nơi phân bố của chúng?
Đáp: 3 nhĩm đất chính: nhĩm đất feralit, nhĩm đất mùn núi cao, nhĩm đất bồi tụ phù sa sơng và biển.
Phân bố: Nhĩm đất feralit phân bố ở các miền núi thấp, nhĩm đất mùn núi cao, nhĩm đất phù sa tập trung tại các đồng bằng.
Câu 12: Chứng minh rằng sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng
Đáp: Đa dạng về thành phần lồi: 14.600 lồi thực vật, 11.200 lồi và phân lồi động vật.
Đa dạng về hệ sinh thái: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giĩ mùa cĩ các kiểu: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ơn đới núi cao.
+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái thứ sinh. + Hệ sinh thái nơpng nghiệp.
Câu 13: Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta?
Đáp: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố: vùng đất triều bãi cửa sơng, ven biển. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giĩ mùa( rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ơn đới núi cao…) phân bố ở các vùng đồi núi.
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh( các khu bão tồn thiên nhiên và vườn quốc gia) phân bố ở vùng núi, các đảo ven biển, đầm lầy.
Câu 14: Quan sát lược đồ dưới đây và kiến thức đã học , hãy:
a.Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ
a. Giải thích vì sao miền này cĩ mùa đơng lạnh nhất cả nước và tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ.
Đáp: Địa hình đồi núi thấp. Cĩ các dãy núi cánh cung( sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) và dãy núi hướng Tây Bắc-Đơng Nam ( con voi)
- Cao nhất miền là khu vực nền cổ thượng nguồn sơng Chảy, ở đây cĩ các ngọn núi cao trên 2000m ( Kiều Liên Ti, Tây Cơn Lĩnh…) và các sơn nguyên ( Đồng Vân, Hà Giang).
- Xen giữa miền núi là các đồng bằng nhỏ hẹp ( Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…) - Cĩ nhiều địa hình caxtơ .
b. Do miền nằm ở những vĩ độ cao nhất so với cả nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của giĩ mùa đơng bắc.
Cĩ nhiều dãy núi cánh cung mở rộng về phía bắc giĩ mùa đơng bắc xâm nhập sâu vào trong biển.
Câu 15. Quan sát lược đồ dưới đây và kiến thức đã học hãy :
a.Nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta
b. Nêu và giải thích đặc điểm thủy chế của sơng ngịi nước ta
Đáp: a/ + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. + Phần lớn là các sơng nhỏ ngắn và dốc.
+ Hướng chảy: Chủ yếu là hướng tây bắc- đơng nam và hướng vịng cung
b/ Sơng ngịi nước ta cĩ 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn, do ảnh hưởng của chế độ mưa giĩ mùa, mùa lũ của sơng ngịi trùng với mùa mưa và mùa cạn trùng với mùa khơ của khí hậu.
Câu 16: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nêu nhận xét về mùa lũ trên các lưu vực sơng ở nước ta và giải thích vì sao.
Đáp: Nhận xét:
+ Sơng ngịi bắc bộ cĩ lũ vào mùa hạ từ tháng 6 đến tháng 10, lũ cao nhất vào tháng 8. + Sơng ngịi nam bộ cĩ lũ vào mùa hạ, mùa lũ từ tháng 7 đến thang 11, lũ cao nhất vào tháng 10 .
+ Sơng ngịi trung bộ cĩ lũ vào mùa đơng, mùa lũ từ tháng 9 đến thang 12, lũ cao nhất vào tháng 11.
Giải thích:
+ Các tháng cĩ lũ cao là các tháng cĩ lượng mưa lớn và sau những tháng cĩ lượng mưa lớn.
3. Đánh gíá
4. Hoạt động nối tiếp:
- Học bài, chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Trang 64
+ Mùa lũ của sơng ngịi trùng với mùa mưa: Bắc bộ và nam bộ cĩ mùa mưa là mùa hạ mùa lũ của sơng ngịi vào mùa hạ; trung bộ cĩ mùa mưa lùi vào thu đơng mùa lũ sơng ngịi vào mùa đơng.
Tuần 37, Tiết : 54.55