II. YÊU CẦU VAØ PHƯƠNG PHÁP LAØM BAØI :
BAØI43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VAØ NAM BỘ
I/- MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS cần nắm:
Trang 53 Địa hình; núi cao được nâng cao Vận động kiến tạo nâng lên mạnh
Khí hậu lạnh giá Đai cao thổ nhưỡng – sinh vật á nhiệt
-Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.
-Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền
+Khí hậu:nhiệt đới giĩ mùa điển hình nĩng quanh năm. +Địa hình chia thành ba khu vực rõ rệt
+Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác. -Ơn tập, so sánh vơí hai miền đã học.
2/Kĩ năng:
-Củng cố rèn luyện kĩ năng xác định vị trí, giới hạn của một miền tự nhiên vị trí một số núi, cao nguyên, sơng lớn của từng khu vực.
-Phân tích các yếu tố tự nhiên của miền.
-Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên trong một miền.
3. Thái độ:
-Giáo dục lịng yêu tổ quốc, bảo vệ tài nguyên.
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ tự nhiên VN
-Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ -Tư liệu, tranh ảnh về thiên nhiên các khu vực.
III/- BAØI GIẢNG:
1/Kiểm tra bài cũ: ( 5 p )
a.Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bọ. b.Cho biết sự khác biệt về khí hậu của hai miền.
Miền Bắc và Đơng Bắc Bộ và miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, giải thích nguyên nhân cơ bản của sự khác biệt đĩ.
2/Bài mới:
Vào bài: (GV dùng bản đồ tự nhiên VN khái quát lại hai miền đã học là miền Bắc và Đơng Bắc Bộ (M1) miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (M2)
Nhà thơ Tản Đà trên đường thiên lý từ Bắc vào Nam khi qua đèo hải vân đã “sửng sốt” khi được nhìn thấy sự thay đổi lạ thường của thiên nhiên hai bên sườn núi phía bắc và nam trên dãy Bạch Mã:
“Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân ai đã đổi ra nắng hè”
Như vậy rõ rànglà dãy Bạch Mã (nằm trên vĩ tuyến 160B) trở thành ranh giới tự nhiên rõ rệt giữa các miền tự nhiên phía bắc và phía nam nước ta.
Phía Nam dãy núi Bạch Mã là miền tự nhiên cĩ đặc trung nổi bật như thế nào? Thiên nhiên cĩ sự khác biệt so với hai miền tự nhiên phía bắc ra sao? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hơm nay.
THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
5 p Hoạt động1: Cá nhân
GV: Dùng bản đồ tự nhiên 1/Vị trí và phạm vi lãnh thổ
10 p
10 p
VN hướng dẫn HS nhận biết giới hạn chung các khu vực trong miền (Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ)
CH: -Dựa vào H43.1 xác định vị trí và giới hạn miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. (+Từ vĩ tuyến 160 –Nam Bạch Mã trở về phía Nam +Từ diện tích 165.000Km2 (32 tỉnh, thành phố) chiếm gần 1/2 diện tích lãnh thổ). -Xác định rõ các khu vực trong miền.
(Khu vực Trường Sơn Nam …, Khu vực phía Đơng Nam Trung Bộ …)
Hoạt động2: Theo nhĩm
GV: Yêu cầu mỗi nhĩm trao đổi thảo luận một câu hỏi sau:
CH1: Tại sao nĩi rằng: miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là một miền nhiệt đới giĩ mùa nĩng quanh năm, cĩ mùa khơ sâu sắc.
(+Nhiệt độ trung bình cao 250
– 270C
Biểu đồ nhiệt năm nhỏ 40 – 70C
+Hai mùa khơ 6 tháng ít mưa +Hai mùa mưa 6 tháng mưa (80% lượng cả năm)
CH2: Vì sao miền Nam trung Bộ và Nam Bộ cĩ chế độ nhiệt ít biến động và khơng cĩ mùa đơng lạnh như hai miền phía bắc?
(+Tác động giĩ mùa đơng bắc giảm sút mạnh.
-Từ Đà Nẵng vào tới Cà Mau cĩ diện tích rộng lớn.