4. Kết quả thực tập theo đề tà
3.3.1 Kiến nghị với công ty
- Thay đổi thói quen nhập khẩu theo giá CIF
Phần lớn công ty nhập khẩu theo điều kiện CIF, vì vậy công ty chƣa thực sự phát huy các ƣu thế của mình trong việc thực hiện hợp đồng cũng nhƣ việc mua bảo hiểm, thuê phƣơng tiện vận tải để hƣởng các khoản hoa hồng và phí chênh lệch. Ngoài ra, việc nhập khẩu theo CIF giá rất cao và tốn nhiều chi phí. Nguyên nhân là do công ty chƣa chủ động trong việc kí kết hợp đồng nhập khẩu và vẫn còn hạn chế trong việc thuê tàu.
Hiện tại, do thói quen, tập quán thƣơng mại và hạn chế trong các nghiệp vụ thuê phƣơng tiện vận tải và mua bảo hiểm mà hầu hết các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung, cũng nhƣ tại công ty nói riêng đều nhập khẩu theo giá CIF, điều này đã làm mất đi nhiều quyền lợi của chính công ty và các công ty vận tải, bảo hiểm khác.
Nếu công ty nhập khẩu theo điều kiện FOB sẽ góp phần làm giảm chi ngoại tệ vì tiết kiệm đƣợc các chi phí về tiền bảo hiểm và cƣớc tàu cho nƣớc ngoài. Ngoài ra, công ty sẽ đƣợc hƣởng đƣợc những khoản chênh lệch, phí hoa hồng trong việc thuê phƣơng tiện vận tải và mua bảo hiểm, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp vận tải, bảo hiểm trong nƣớc có cơ hội phát triển. Vì vậy, để kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả hơn, công ty cần:
Việc đầu tiên là công ty cần thay đổi thói quen nhập giá CIF, thay vào đó tiên phong trong phƣơng thức nhập FOB.
Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên công tác xuất nhập khẩu bằng cách nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ vận tải, bảo hiểm.
Trong quá trình đàm phán, kí kết hợp đồng, công ty nên chủ động để giành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm.
Bên cạnh đó, công ty cũng có thể nhờ những doanh nghiệp Logistics và các công ty bảo hiểm tham gia tƣ vấn, hỗ trợ.
- Đẩy mạnh tiêu thụ hàng nhập khẩu
Sản phẩm và thị trƣờng luôn là hai yếu tố gắn liền với nhau. Quá trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa chỉ đƣợc hoàn thành khi sản phẩm nhập khẩu đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng. Nhƣ vậy, bán hàng là khâu cuối cùng có ý nghĩa quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thì công ty phải thực hiện tốt khâu bán hàng để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, thu hồi vốn nhanh và tăng vòng quay của vốn. Điều này đòi hỏi công ty cần phải có những phƣơng pháp, chiến lƣợc mà công ty áp dụng để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác những chiến lƣợc đó phải mang tính cụ thể, đa dạng, linh hoạt do sự đa dạng và luôn thay đổi của nhu cầu thị trƣờng lẫn sản phẩm. Công ty có thể đẩy mạnh tiêu thụ hàng nhập khẩu bằng những biện pháp sau:
Xác định giá bán hàng hợp lí: Công ty có thể căn cứ vào điều kiện thị trƣờng, vấn đề nhu cầu, tình hình cạnh tranh.. để xác định giá bán hàng phù hợp, linh hoạt.
Tìm hiểu nhu cầu ngƣời tiêu dùng: Dựa vào kết quả nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc để lựa chọn khách hàng, nắm bắt đƣợc chính xác nhu cầu trong tƣơng lai của khách hàng từ đó nhập khẩu đón đầu để thoả mãn nhu cầu ngay từ khi mới xuất hiện, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng ký kết hợp đồng mua hàng, đồng thời nên có các ƣu đãi về thanh toán, giá cả với những khách hàng truyền thống và những khách hàng mua hàng với số lƣợng lớn.
- Đồng bộ hoá bộ máy tổ chức
Các phòng ban đôi khi chƣa có sự thống nhất, đồng bộ trong các khâu kinh doanh nhập khẩu khiến công việc đôi khi bị chậm trễ, gián đoạn. Chính vì vậy, ban tổng giám đốc công ty có vai trò quan trọng trong việc vạch ra đƣờng lối, thống nhất ý kiến giữa các phòng ban về các kế hoạch, chỉ tiêu và đề ra quyết định cuối cùng cho mọi việc nhằm tránh sự mâu thuẫn trong kế hoạch và hành động của các phòng ban.
Cần tạo sự liên kết, phối hợp giữa những cán bộ đứng đầu các phòng ban trong công ty qua những kế hoạch hành động thống nhất do ban lãnh đạo đề ra, qua các cuộc họp bàn về chƣơng trình thực hiện, tiến hành kiểm tra chéo về kế hoạch thực hiện để tìm ra những mâu thuẫn, bất hợp lí.
Tinh giảm bộ máy tổ chức theo hƣớng gọn nhẹ, hiệu quả nhằm giảm chi phí quản lí và giảm chồng chéo trong hoạt động. Công ty cần sắp xếp đội ngũ nhân viên cho phù hợp với trình độ năng lực chuyên môn của từng ngƣời căn cứ vào yêu cầu của từng khâu, từng hoạt động, từng giai đoạn.
- Lập và tổ chức phòng marketing của công ty
Công ty chƣa chú trọng hàng đầu công tác Marketing cho công ty. Hiện tại, công ty chƣa có phòng Marketing riêng để nghiên cứu thị trƣờng và đƣa ra những chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Công ty nên lập, tổ chức phòng marketing, tuyển dụng những ngƣời có năng lực, tiềm năng để mỗi nhân viên là một kênh phân phối, là một kênh marketing hiệu quả. Nếu có sự hỗ trợ của công cụ marketing, công ty có thể:
Xác định thị trƣờng trong nƣớc, khách hàng tiêu thụ và trả lời đƣợc những câu hỏi nhƣ: bán hàng cho thị trƣờng nào? Khách hàng là ai? Đâu là đối tƣợng tiêu thụ chính? Bán hàng vào thời điểm nào và khối lƣợng bao nhiêu? Từ đó, công ty sẽ hoàn thiện, cải tiến sản phẩm, cũng nhƣ nhập khẩu hàng hóa phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác.
Xác định thị trƣờng nƣớc ngoài để nhập khẩu những nguyên liệu, hàng hóa với chất lƣợng tốt hơn, giá cả hợp lí hơn, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc. Xác định những hàng hóa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - kĩ thuật của đất nƣớc nhằm tạo ra sự đa dạng hóa ngành nghề, liệt kê thêm vào danh mục nhập khẩu hàng hóa của công ty.
- Tìm kiếm nguồn nhân lực mới và nâng cao trình độ cho nhân viên
Nguồn nhân lực vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại của công ty. Một số phòng ban không đủ nhân sự để hỗ trợ các nghiệp vụ dẫn đến tình trạng một ngƣời phải làm nhiều công việc cùng lúc nên hiệu quả công việc chƣa cao.
Ngoài ra, công ty chƣa có đội ngũ nhân viên đảm nhiệm các công việc chuyên môn về marketing, thu thập thông tin, công nghệ thông tin…
Để có thêm nguồn nhân lực mới, công ty nên tìm kiếm và thu hút nhân tài qua các hình thức quảng bá trên các phƣơng tiện truyền thông về hình ảnh, chế độ nhân sự, hiệu quả kinh doanh và triển vọng phát triển của công ty… Những lớp ngƣời mới năng động, sáng tạo và nhiệt huyết sẽ làm thay đổi không khí làm việc tại công ty.
Trình độ, chuyên môn của một số nhân viên vẫn còn hạn chế và còn mắc phải thiếu sót ở một vài khâu trong quá trình kinh doanh nhập khẩu. Vì vậy, công ty nên xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên bằng các khóa huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn, dài hạn nhằm nâng cao trình độ, kĩ năng và bổ sung những kiến thức mới cho nhân viên.
- Đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động
Phòng tổ chức - hành chính nên thực hiện tốt các chế độ lao động vì ngƣời lao động sẽ phát huy hết trí lực và sức lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ khi đƣợc đáp ứng đầy đủ các điều kiện làm việc cũng nhƣ quyền lợi về vật chất và tinh thần nhƣ: thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, điều kiện và môi trƣờng làm việc, lƣơng bổng, các chế độ tiền thƣởng, bảo hiểm…
Tổ chức các hoạt động thi đấu văn nghệ, thể thao giữa các phòng ban để nâng cao thể chất, tạo tinh thần làm việc thoải mái cho cán bộ, nhân viên.
Phát huy tinh thần đoàn kết, học hỏi kĩ năng lẫn nhau giữa các thành viên trong công ty, nhƣ thế họ mới sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ nhau tạo sự nhiệt tình và thống nhất trong công việc.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Vật tƣ Tổng hợp Tp.HCM – GEMEXIM đã trải qua những bƣớc thăng trầm trong suốt hơn 20 năm kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Trong thời gian tới, công ty sẽ sẵn sàng đƣơng đầu với các thử thách và quyết tâm vƣợt qua mọi trở ngại để luôn giữ vững vị thế của mình trên thƣơng trƣờng. Bên cạnh đó, công ty luôn coi trọng việc xây dựng uy tín, tạo dựng mối quan hệ làm ăn tốt đẹp đối với đối tác và khách hàng trong và ngoài nƣớc. Để tiếp tục phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu trong kinh doanh, đồng thời chớp lấy những cơ hội và thuận lợi trong lƣơng lai, công ty đã có những định hƣớng phát triển cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắp tới của mình. Công ty đã xác định mục tiêu cho mình là phải lập đƣợc những kế hoạch tài chính chính xác hơn để giảm chi phí kinh doanh xuống mức thấp nhất, tăng cƣờng việc xúc tiến bán hàng, mở rộng qui mô kinh doanh cả về thị trƣờng cũng nhƣ mặt hàng. Ngoài ra, công ty sẽ bố trí và đào tạo bộ máy nhân sự sao cho phù hợp với năng lực của mỗi ngƣời nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của công ty. Cán bộ, nhân viên sẽ đƣợc nâng cao trình độ và chuyên môn, góp phần chung tay khắc phục những hạn chế còn tồn tại và cùng nhau xây dựng phát triển công ty ngày một vững mạnh. Qua việc tìm hiểu thực trạng và hạn chế của công ty, những giải pháp và kiến nghị đã đƣợc đề xuất nhằm giải quyết những khuyết điểm còn tồn đọng đó. Các giải pháp này bao gồm các giải pháp về vốn kinh doanh, về việc mở rộng thị trƣờng nhập khẩu và hoàn thiện hơn các khâu của qui trình tổ chức thực hiện hợp đồng… nhằm giúp công ty có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình ngày càng tốt hơn.
Bên cạnh các giải pháp trên còn có thêm những kiến nghị khác với mong muốn công ty có thể kinh doanh trong một môi trƣờng kinh tế có nhiều thuận lợi và nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ từ phía Nhà Nƣớc, Chính phủ. Các kiến nghị này hy vọng sẽ góp một phần nào đó trong việc phát triển và xây dựng một GEMEXIM uy tín và vững mạnh trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
KẾT LUẬN
Đất nƣớc ta đang trên đà phát triển và từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, vì vậy mà hoạt động nhập khẩu đóng một vai trò to lớn trong việc thúc đẩy phát triển và hội nhập của đất nƣớc. Nhà nƣớc đã và đang tạo rất nhiều điều kiện để các doanh nghiệp có thể tham gia kinh doanh nhập khẩu, từng bƣớc vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Công ty Cổ phần Vật tƣ Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đã tận dụng những cơ hội và lợi thế đó để tiếp tục phát triển và đứng vững trên thƣơng trƣờng. Từ một doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty đã phát triển và bƣớc sang một bƣớc ngoặc mới để trở thành một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty đã trải qua rất nhiều khó khăn và thử thách do tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới và những bất ổn của thị trƣờng Việt Nam trong những năm qua. Ngoài ra, một số hạn chế vẫn còn tồn tại trong quá trình kinh doanh nhập khẩu. Tuy nhiên, công ty đang cố gắng khắc phục những hạn chế đó và hoàn thiện hơn nữa trong công tác tổ chức, phƣơng thức làm việc cũng nhƣ toàn bộ quá trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa.
Bằng chứng là qua các năm công ty vẫn hoạt động kinh doanh tốt và luôn tạo đƣợc uy tín với các đối tác trong và ngoài nƣớc. Mặc dù năm 2012 là một năm đầy khó khăn và thách thức do ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ lạm phát, “đóng băng” bất động sản, biến động giá xăng dầu… nhƣng công ty đã vƣợt qua mọi thử thách và không ngừng cố gắng để giữ vững vị trí trên thƣơng trƣờng. Đến năm 2013, công ty đã củng cố lại tình hình kinh doanh của mình, nỗ lực phấn đấu để nâng cao vị thế. Nhờ đó, công ty đã thu đƣợc lợi nhuận cao hơn năm trƣớc và đạt đƣợc nhiều thành quả đáng tự hào.
Từ việc tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty, khóa luận tốt nghiệp đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị với mong muốn đóng góp một phần kiến thức vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu và khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong quá trình kinh doanh. Hy vọng khóa luận tốt nghiệp này có thể giới thiệu đƣợc hình ảnh và phản ánh đƣợc phần nào thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty nói riêng, cũng nhƣ các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1. Hoàng Văn Châu. (2009). Logicstics và vận tải quốc tế. NXB Thông tin và truyền thông. Hà Nội.
2. Phạm Mạnh Hiền. (2010). Nghiệp vụ giao nhận vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương. NXB Lao động - Xã hội. Hà Nội.
3. Phạm Duy Liên. (2012). Giáo trình giao dịch thương mai quốc tế. NXB Thống Kê. Hà Nội.
4. Trần Hoàng Ngân và Nguyễn Minh Kiều. (2007). Thanh toán quốc tế. NXB Thống kê. Hà Nội.
5. Võ Thanh Thu. (2010). Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại. NXB Tổng hợp Tp.HCM. Tp.HCM.
6. Đoàn Thị Hồng Vân. (2011). Quản trị xuất nhập khẩu. NXB tổng hợp Tp.HCM. Tp.HCM
Tham khảo điện tử
1. Các phương thức thanh toán quốc tế trong kinh doanh XNK, 15/03/2013.
http://thuongmaiwto.com/vi/trang-chinh/Thanh-toan-Hop-dong-XNK/Cac- phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te-trong-kinh-doanh-xuat-nhap-khau-80/
2. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại, Hải quan Việt Nam, 22/03/2013.
http://www.customs.gov.vn/Lists/ThuTucHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=b 5e432c9-8b59-4e5f-8589-
46fbf3ed841c&ID=120&ContentTypeId=0x0100459B9E81029C79409128E 8DD84373690
3. Năm 2013, sản xuất phục hồi – thị trường bình ổn, Bộ Tài Chính, 16/12/2013.
http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1370586?pers_id=217707 9&item_id=115672492&p_details=1
4. Luật thương mại, Bộ Tƣ pháp-Thƣơng mại, 14/06/2005.
http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Ite mID=18140
PHỤ LỤC
1. Hợp đồng ngoại thƣơng
2. Thƣ tín dụng
3. Hóa đơn thƣơng mại 4. Phiếu đóng gói
5. Chứng từ bảo hiểm hàng hóa
6. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
7. Vận đơn đƣờng biển
8. Giấy thông báo hàng đến