Tình hình mắc HCTC ở lợn con sau cai sữa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chế phẩm surmax trong điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa (Trang 41)

Nhằm tìm hiểu ựánh giá về mức ựộ mắc ở từng ựộ tuổi của lợn con sau cai sữa tại công ty, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi trên 158 con (6 ô chuồng) có cùng ựiều kiện, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng. Kết quả cụ thể ựược trình bày ở bảng 4.2.

đối với lợn sau cai sữa từ 21 ngày ựến 63 ngày chúng tôi chia làm 3 ựộ tuổi theo dõi là từ 21 ngày ựến 34 ngày (nhóm 1), từ 35 ựến 48 ngày (nhóm 2) và từ 48 ựến 63 ngày tuổi (nhóm 3).

Toàn bộ kết quả theo dõi ựược thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Tỷ lệ lợn mắc HCTC theo các nhóm tuổi (từ 21 ựến 63 ngày tuổi)

Nhóm tuổi lợn

Chỉ tiêu theo dõi

Từ 21-34 ngày tuổi Từ 35-48 ngày tuổi Từ 49-63 ngày tuổi

Số lợn theo dõi (con) 158 155 155

Số lợn mắc bệnh (con) 48 9 12

Tỷ lệ mắc bệnh (%) 30,38 5,81 9,68

Số lợn chết (con) 3 0 1

Tỷ lệ chết (%) 6,25 0 8,33

Qua kết quả ở bảng 4.2: chúng tôi thấy lợn ở các ựộ tuổi theo dõi ựều có mắc HCTC mặc dù tỷ lệ mắc ở các ựộ tuổi khác nhau là khác nhau. Cụ thể: Ở giai ựoạn sau từ 21 ngày ựến 34 ngày tỷ lệ mắc là 30,38%, giai ựoạn từ 35 ựến 48 ngày tỷ lệ mắc HCTC là 5,81%, từ ngày 49 ựến 63 ngày tỷ lệ mắc HCTC là 9,68%, chúng tôi thấy tỷ lệ mắc HCTC cao nhất là giai ựoạn từ 21 ựên 34 ngày tuổi, và tỷ lệ mắc thấp nhất là giai ựoạn 35 -48 ngày tuổi.

Như vậy: Lợn con từ 21 Ờ 34 ngày tuổi có tỷ lệ mắc HCTC cao nhất là do sự thay ựổi môi trường sống, do lợn ựược chuyển từ khu chuồng ựẻ ựến khu chuồng cai sữa, ựồng thời cùng lúc lợn gặp phải các yếu tố stress bất lợi: do vận chuyển và do thay ựổi môi trường ựột ngột. điều ựó cũng làm cho sức ựề kháng của cơ thể giảm là ựiều kiện tốt cho hệ vi sinh vật ựường ruột và các vi khuẩn khác thừa cơ gây bệnh.

Mặt khác ở thời ựiểm này lợn không ựược bú sữa mẹ nữa mà phải sống hoàn toàn nhờ vào chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn bên ngoài. Do phải làm quen ngay với một lượng thức ăn lớn và mới nên bộ máy tiêu hoá của lợn chưa có khả năng tiêu hoá hoàn toàn cũng như chưa có ựủ các men tiêu hoá thức ăn, dẫn ựến rối loạn tiêu hoá, gây tiêu chảy. Càng ngày bộ máy tiêu hoá càng hoàn chỉnh về cơ năng và tiết dịch, các men tiêu hoá cũng ựược hình thành và ựầy ựủ hơn. Từ ựó làm cho khả năng tiêu hoá thức ăn ngày một tốt hơn làm hạn chế sự phát triển của hệ vi sinh vật gây bệnh trong ựường tiêu hoá. Do ựó tỷ lệ mắc HCTC của lợn ở các ựộ tuổi càng về sau càng giảm.

Ngoài ra, khi tuổi lợn tăng lên lớp vỏ ựại não cũng phát triển ựầy ựủ và cao hơn các giai ựoạn trước, các phản xạ có chức năng bảo vệ cơ thể tăng lên, cơ thể ắt chịu sự ảnh hưởng do sự thay ựổi ựột ngột của ngoại cảnh (như nhiệt ựộ, ựộ ẩmẦ). độ tuổi tăng lên thì hệ miễn dịch cũng hoàn thiện và hoạt ựộng mạnh hơn, các tác nhân gây bệnh cũng sẽ bị hệ thống miễn dịch của cơ thể làm hạn chế rất nhiều. Kết quả tỷ lệ mắc bệnh giảm ựi theo ựộ tuổi.

Tóm lại, qua bảng 4.2. cho thấy: nhìn chung tỷ lệ mắc HCTC của lợn ở các ựộ tuổi trong giai ựoạn từ cai sữa tới 63 ngày tuổi không giống nhau. Qua quá trình thực tập ở trại tôi nhận thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến tình trạng này là do không chăm sóc, quản lý chưa chu ựáo, còn nhiều hạn chế.

Việc giữ ấm cho lợn cũng không tốt, ở giai ựoạn sau cai sữa do ựặc ựiểm của chuồng là loại chuồng sàn nên cũng cần phải che gió tránh lạnh cho lợn.

Nicoxki V. V. (1986), Sử An Ninh (1993), Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) cho biết: khi gia súc bị lạnh ẩm kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng thực bào, do ựó gia súc dễ bị vi khuẩn cường ựộc gây bệnh. đặc biệt, stress, lạnh , ẩm, ảnh hưởng rất lớn tới lợn sơ sinh, lợn vài

ngày tuổi. điều này cũng ựược đào Trọng đạt và cộng sự (1996), Phạm Khắc Hiếu (1998) nhắc ựến. Theo tác giả thì trong những yếu tố về tiểu khắ hậu, quan trọng nhất là ựộ ẩm và nhiệt ựộ, ựộ ẩm thắch hợp cho lợn con theo mẹ là 75 Ờ 85%, nhiệt ựộ thắch hợp là 34oC ở tuần tuổi thứ hai, vì vậy việc giữ ựộ ẩm và chuồng nuôi hợp lý là vấn ựề quan trọng. Mặt khác ựối với lợn ở giai ựoạn sau cai sữa cần hướng dẫn và yêu cầu công nhân khi thay ựổi cám và chế ựộ ăn, cần thực hiện một cách từ từ, tránh hiện tượng sốc cám gây ra tiêu chảy. Từ những phân tắch trên chúng tôi ựề nghị trại có biện pháp khắc phục nhanh chóng các nguyên nhân ựã nêu ựể hạn chế tỷ lệ mắc HCTC trên ựàn lợn từ ựó làm hạn chế chi phắ thuốc men và làm giảm thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra.

4.2. Kết quả phòng lợn mắc HCTC sau cai sữa (từ 21 ựến 63 ngày tuổi)

Trong chăn nuôi sinh sản, tăng trọng của lợn con sau cai sữa là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá ựầy ựủ năng suất chăn nuôi lợn. Vì vậy, ựể lợn con sinh trưởng và phát triển tốt, tăng trọng tối ựa thì việc phòng bệnh cho lợn con là vô cùng quan trọng. Trong quá trình thực tập, chúng tôi ựã tiến hành dùng chế phẩm Surmax (chất kháng sinh kắch thắch tiêu hóa) ựể phòng bệnh cho lợn con giai ựoạn sau cai sữa ở các liều lượng khác nhau; 0,2g/con/ngày; 0,3g/con/ngày; 0,4g/con/ngày. Từ ựó tìm ra liều lượng tốt nhất ựể áp dụng phòng bệnh tại công ty.

4.2.1. Kết quả phòng lợn con sau cai sữa mắc HCTC của Surmax

Chúng tôi ựã tiến hành bố trắ thắ nghiệm trên 2 ô chuồng lợn con sau cai sữa. Lợn thắ nghiệm ựược chia thành 4 lô, 3 lô thắ nghiệm (TN) sử dụng 3 liều Surmax khác nhau và 1 lô ựối chứng (đC):

Lô TN1: 2 ô chuồng tương ứng 43 con sử dụng liều 0,2g/con/ngày Lô TN2: 2 ô chuồng tương ứng 44 con, sử dụng liều 0,3g/con/ngày Lô TN3: 2 ô chuồng ứng 44 con, sử dụng liều 0,4 g/con/ngày Lô đC: 2 ô chuồng ứng 51 con, không dùng Surmax

Bảng 4.3. Kết quả phòng lợn mắc HCTC của Surmax Số lợn mắc (con) và tỷ lệ mắc (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng Liều lượng Surmax (g/con) Số lợn phòng (con) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) 0,2 43 6 13,95 1 2,33 2 4,65 9 20,93 0,3 44 4 9,09 1 2,27 2 4,55 7 15,90 0,4 44 3 6,81 0 0 2 4,55 5 11,36 Tắnh chung 131 13 9,92 2 1,52 6 4,58 21 16,03 đối chứng 51 8 15,68 2 3,92 3 5,88 13 25,49

Kết quả cho thấy, ở các liều phòng khác nhau tỷ lệ mắc HCTC giữa các nhóm tuổi có sự khác biệt rõ rệt so với lô ựối chứng.

Ở lô ựối chứng, tỷ lệ mắc bệnh giữa các nhóm tuổi vẫn cao, cao nhất ở nhóm tuổi thứ 1, chiếm tỷ lệ 15,68% tiếp ựến là nhóm tuổi thứ 3, chiếm tỷ lệ 5,88%, thấp nhất là nhóm tuổi 2, chiếm tỷ lệ 3,92% (kết quả này cũng phù hợp với bảng ựiều tra về tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi bảng 4.2). Trong khi ở tất cả các lô thắ nghiệm dùng Surmax ở các liều phòng khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi ựều rất thấp, ựặc biệt là lô dùng liều phòng 0,4g.

Khi tiến hành thắ nghiệm phòng HCTC bằng Surmax với các liều 0,2g; 0,3g; 0,4g/con/ngày cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cũng cao nhất ở nhóm tuổi thứ 1, tiếp ựến nhóm tuổi thứ 3 và thấp nhất ở nhóm thứ 2. Cụ thể:

Kết quả phòng bệnh cho thấy, ở nhóm tuổi thứ 2 khi dùng liều phòng 0,2g; 0,3g/con/ngày chỉ có 1 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ tương ứng 2,33% và 2,27%, thấp hơn so với lô ựối chứng là 3,92%. Với liều phòng 0,4g/con/ngày thì không có con nào mắc bệnh (0,00%), thấp hơn rất nhiều lô ựối chứng.

Sang ựến nhóm tuổi thứ 1 số lợn bị bệnh xuất hiện nhiều hơn nên tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhóm 2. Tỷ lệ mắc bệnh vẫn thấp nhất ở lô dùng liều phòng 0,4g/con/ngày; với 3/44 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 6,81%, sau ựó ựến lô dùng liều phòng 0,3g/con/ngày với với 4/44 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 9,09%. Cuối cùng là lô dùng liều phòng 0,2g/con/ngày tỷ lệ mắc bệnh còn tương ựối cao, có 6/43 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 13,95%. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh ở lô thắ nghiệm dùng liều 0,2g/con/ngày vẫn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ mắc bệnh ở lô ựối chứng là 15,68%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến nhóm tuổi thứ 3, tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng ở các lô thắ nghiệm vẫn thấp hơn so với lô ựối chứng. Tỷ lệ mắc bệnh thấp ở các lô dùng liều phòng 0,4g; 0,3g/con/ngày, chiếm 4,55%, sau ựó ựến lô dùng liều

0,2g/con/ngày là 4,65%. Trong khi lô ựối chứng là 5,88%.

Như vậy, việc phòng lợn con mắc HCTC bằng Surmax ở các liều phòng khác nhau cho tỷ lệ mắc bệnh khác nhau. đã làm giảm ựáng kể tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi, trong ựó liều phòng 0,4g/con/ngày cho kết quả phòng bệnh tốt nhất: tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở cả ba nhóm tuổi so với các liều phòng 0,3g; 0,2g/con/ngày và thấp hơn nhiều so với lô ựối chứng. Tắnh chung trong 44 lợn phòng bằng liều 0,4g/con/ngày chỉ có 5/44 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 11,36%, giảm hơn rất nhiều so với tỷ lệ mắc bệnh ở lô ựối chứng là 25,49%. Từ ựó cho thấy việc sử dụng Surmax ựể phòng lợn con mắc HCTC cho hiệu quả rõ rệt.

Chúng ta sẽ thấy rõ hơn về tỷ lệ mắc bệnh theo các nhóm tuổi sau khi phòng HCTC bằng Surmax qua hình 4.1.

Hình 4.1. Tỷ lệ mắc HCTC sau khi phòng bằng Surmax 13.95 2.33 4.65 9.09 2.27 4.55 6.81 0 4.55 15.68 3.92 5.88 0 2 4 6 8 10 12 14 16 T l m c (% ) 0.2g 0.3g 0.4g đối chứng Liều Lượng NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM3

Qua hình 4.1 cho thấy: ở cả ba lô thắ nghiệm dùng các liều phòng 0,2g; 0,3g; 0,4g/con/ngày và lô ựối chứng, tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi thứ 1 cũng cao nhất, tiếp ựến nhóm tuổi thứ 3 và thấp nhất nhóm tuổi 2.

Trong các lô thắ nghiệm dùng các liều phòng khác nhau, lô dùng liều 0,2g/con/ngày có tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi cao nhất, sau ựến lô dùng liều 0,3g; thấp nhất là lô dùng liều 0,4g. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi ở lô dùng liều 0,2g/con/ngày vẫn thấp hơn tỷ lệ mắc bệnh ở lô ựối chứng.

Như vậy ta thấy, sử dụng Surmax liều phòng 0,2g/con/ngày ựã làm giảm ựược tỷ lệ mắc HCTC nhưng không ựáng kể do tỷ lệ mắc bệnh còn khá cao (chiếm 20,93%). Theo chúng tôi có thể liều phòng 0,2g còn thấp nên không ựủ khả năng phòng bệnh triệt ựể, mặc dù vậy việc sử dụng vẫn cho thấy hiệu quả hơn việc không sử dụng.

Nguyên nhân là do khi bổ sung chế phẩm Surmax phòng bệnh cho lợn con, các vi khuẩn có ắch sẽ phát triển tốt ở ruột non, kắch thắch vi sinh vật có lợi trong ựường tiêu hoá phát triển. Các vi sinh vật này bao phủ niêm mạc ruột non bởi khả năng bám dắnh tốt của chúng, tạo Ộrào cản sinh họcỢ ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây thối và gây bệnh ựường ruột, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chúng (Salmonella, E.coli, Pseudomonas,...). Tác dụng này ựược gọi là Ộhiệu ứng rào cảnỢ.

Các nhà khoa học còn giải thắch rằng việc bổ sung Surmax còn giúp cơ thể tăng ựược sức ựề kháng chống lại các bệnh trong ựó có HCTC. Sự tăng cường sức ựề kháng cho lợn con là do Surmax có tác dụng kắch thắch, tăng cường ựáp ứng miễn dịch tự nhiên không ựặc hiệu ở niêm mạc ruột, hình thành các kháng thể IgA làm cải thiện và tăng cường khả năng hệ miễn dịch. Mặt khác chế phẩm Surmax với cơ chế tác ựộng làm giảm việc sản xuất lượng axit Lactic trong ruột giúp tiêu hóa thức ăn triệt ựể hơn, Surmax làm tăng tắch trữ dưỡng chất Carbohydrate làm giảm khả năng

cạnh tranh của vi khuẩn trong ựường ruột, nhờ ựó mà cơ thể lợn hấp thu ựược nhiều dinh dưỡng hơn, hiêu quả sử dụng thức ăn tốt hơn, ngoài ra Surmax còn kắch thắch sản xuất các axit béo bay hơi giúp cho lợn hấp thu ựược nhiều năng lượng từ thức ăn.

điều ựó chứng tỏ tác dụng phòng lợn con mắc HCTC của chế Surmax rất tốt ựã làm giảm ựáng kể tỷ lệ mắc bệnh ở các lô thắ nghiệm so với lô ựối chứng. Nhưng ựiều khác biệt ở ựây là việc dùng chế phẩm Surmax không chỉ có tác dụng phòng bệnh tốt mà còn giữ cho môi trường chăn nuôi sạch sẽ, ựặc biệt là không gây ra hiện tượng tồn dư kháng sinh, hiện tượng kháng thuốc và tạo ra sản phẩm an toàn.

4.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Surmax ựến khả năng tăng trọng của lợn con sau cai sữa lợn con sau cai sữa

Giai ựoạn 21 - 63 ngày tuổi của lợn con là giai ựoạn quan trọng trong cả quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn con. Lợn con ở giai ựoạn này sử dụng hoàn toàn thức ăn từ bên ngoài (không phải là sữa mẹ), sống trong ựiều kiện chuồng trại khác chuồng ựẻ, thường bị stress do ghép ựàn,Ầ

Trong những ngày ựầu của giai ựoạn cai sữa lợn con thường bị stress do việc cai sữa gây ra. để giảm stress cho lợn con trong giai ựoạn này, trong các chuồng nuôi thắ nghiệm ựược lắp thêm hệ thống bình ựể cung cấp các chất ựiện giải cho lợn con qua nước uống. Trong tuần ựầu, hệ thống ựèn chụp sưởi, hệ thống làm mát ựược ựiều chỉnh nhiệt ựộ và ựộ ẩm và hệ thống máng ăn phù hợp với lợn con. Lợn con ở giai ựoạn này sinh trưởng rất nhanh nhưng rất hay nhiễm bệnh ựặc biệt là bệnh về ựường tiêu hóa và hô hấp. Vì vậy, ựể ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển của lợn con cũng như giảm tỷ lệ mắc bệnh, người chăn nuôi cần bổ sung them một số chế phẩm ựể phòng bệnh, kắch thắch tiêu hóa, tắnh thèm ăn cho lợn con.

Trong chăn nuôi lợn sinh sản, khả năng tăng trọng của lợn con sau cai sữa là chỉ tiêu quan trọng ựược các trang trại rất quan tâm theo dõi vì nó

quyết ựịnh tắnh hiệu quả kinh tế chăn nuôi. Khả năng tăng trọng của lợn con phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng sữa mẹ, yếu tố môi trường, dịch bệnh,Ầ song theo chúng tôi một yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng ựến khả năng tăng trọng của lợn con là khả năng tiêu hoá, hấp thu sử dụng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Việc sử dụng chế phẩm Surmax vào chăn nuôi lợn nhằm bổ sung, hoàn thiện lượng vi khuẩn trong ựường tiêu hoá cũng nhằm mục ựắch này. để ựánh giá ảnh hưởng của chế phẩm ựến khả năng tăng trọng của lợn con chúng tôi tiến hành cân và ghi chép ựầy ựủ khối lượng lợn con lúc cai sữa 21 ngày tuổi và lúc 63 ngày, từ ựó biết ựược tăng trọng của lợn sau 63 ngày tuổi. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.4 và hình 4.2.

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của Surmax ựến khả năng tăng trọng của lợn con sau cai sữa

Trọng lượng lợn con (kg/con) Liều lượng Surmax

(g/con) Số lợn phòng (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Lợn con 21 ngày tuổi Lợn con 63 ngày tuổi Tăng trọng 21-63 ngày tuổi 0,2 43 9 20,93 6,11 ổ 0,04 22,98 ổ 0,04 16,87 ổ 0,04 0,3 44 7 15,90 6,09 ổ 0,03 23,04 ổ 0,06 16,95 ổ 0,08 0,4 44 5 11,36 6,09 ổ 0,03 23,86 ổ 0,06 17,77 ổ 0,08

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chế phẩm surmax trong điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa (Trang 41)