Nhà máyựiện hạt nhân

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong phát triển nguồn điện của việt nam và các biện pháp làm giảm ảnh hưởng môi trường trong nhà máy điện (Trang 66)

Khi nhà máy ựiện hạt nhân ựi vào vận hành cần có các biện pháp giảm thiểu và kiểm soát bức xạ môi trường.

Các chất thải khắ, lỏng, rắn hoạt ựộ phóng xạ thấp cần ựược ựưa qua các hệ thống chuyên dụng ựạt tiêu chuẩn ựể phát thải, không gây ảnh hưởng ựến môi trường xung quanh , mới cho thải vào không khắ và thải ra biển.

Chất thải lỏng ựược cô ựặc, sau khi xử lý sẽ ựược làm cứng và ựược bảo quản trong thùng, cất trong kho chất thải cứng của nhà máỵ Các thùng này cuối cùng sẽ ựược chuyển ra trung tâm xử lý chất thải có tắnh phóng xạ thấp của quốc giạ

đối với các chất thải phóng xạ thuộc loại hoạt ựộ trung bình và thấp của nhà máy ựiện hạt nhân, biện pháp thắch hợp nhất là cất giữ trong các kho ở dưới mặt ựất ở ựộ sâu vừa phảị Mục ựắch của việc cất giữ này là nhằm cách ly các phần tử có tắnh phóng xạ cao không cho tiếp xúc với con người và môi trường, ựảm bảo an toàn phóng xạ cho mọi ựối tượng, trong một khoảng thời gian ựược ước lượng là khoảng 300 năm. Loại có chu kỳ bán rã ngắn có thể lưu giữ trong kho ựể phân rã tại

chỗ ựến mức hoạt ựộ cho phép có thể thải thẳng ra môi trường mà không cần qua xử lý. Riêng với chất thải hữu cơ dạng lỏng cần phải quản lý riêng không ựể lẫn với nước thảị Phương pháp xử lý cơ bản ựối với các chất thải có hoạt ựộ phóng xạ cao là làm ựông cứng bằng thuỷ tinh có trạng thái ổn ựịnh, lưu các chất rắn này trong các thùng chứa bằng thép, và sau khi lưu trữ ựể làm lạnh khoảng 30-50 năm sẽ xử lý trong lớp ựất sâu hàng trăm mét ựể cách ly với khu vực sinh sống của con ngườị

Chương 3

ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH WASP-IV đỐI VỚI BÀI TOÁN QUY HOẠCH NGUỒN đIỆN VIỆT NAM KHI XÉT

đẾN YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong phát triển nguồn điện của việt nam và các biện pháp làm giảm ảnh hưởng môi trường trong nhà máy điện (Trang 66)