Nhiễm môi trường ựất

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong phát triển nguồn điện của việt nam và các biện pháp làm giảm ảnh hưởng môi trường trong nhà máy điện (Trang 30)

Các ựộc tố từ ựất thâm nhập vào thực vật thông qua hoạt ựộng sinh trưởng. Mức ựộ thâm nhập các kim loại nặng vào thực vật thưởng tỷ lệ thuận với hàm lượng của chúng trong ựất (thưởng là môi quan hệ tuyến tắnh) thời gian sinh trưởng. Các chất ựộc từ ựất có thể thâm nhập vào cơ thể người thông qua chuỗi thức ăn (thực vật ựến ựộng vật và cuối cùng vào cơ thể người). Chất ựộc hại có thể lan tỏa vào nước mặt và nước ngầm rồi theo nước vào cơ thể người và ựộng vật. Cà hai phương thức thâm nhập nói trên ựặc trưng cho các ựộc tố tồn tại ở dạng linh ựộng là chủ yếu (dạng ion, dạng hấp thụ, dạng phức anion, các hợp chất hữu cơ, phức cơ kim có thể tan trong dung dịch ựất).

Ngoài ra, con người có thể hắt thở không khắ bị ô nhiễm bụi chứa chất ựộc hại bay lên từ ựất. Bằng con ựường này các ựộc tố ở các dạng tồn tại khác nhau có thể thâm nhập vào người và ựộng vật. đất ựóng vai trò quan trọng trong các con ựường truyền dịch bệnh người - ựất - người - côn trùng - ký sinh trùng người, vật nuôi, ựất, người hoặc ựất ngườị Con ựường từ người qua ựất rồi trở lại về với người thông qua dòng nước hoặc côn trùng là phổ biến ựối với các bệnh ựường ruột như tả, lị hoặc thương hàn. Các vi trùng, trứng hoặc ấu trùng, ký sinh trùng (các loại giun sán) từ ựất thâm nhập qua cơ thể ngườị Con ựường từ vật nuôi như trâu bò, lợn gà qua ựất và nước trong ựất từ ựó vào người là phổ biến ựối với các bệnh như bệnh xoắn trùng, da vàng trực trùng. Tại các vùng rừng núi bệnh từ ựộng vật hoang dã cũng theo con ựường này truyền vào người như bệnh sốt phát ban thường, sốt phát ban nhiệt ựớị Bệnh viêm da do giun móc di chuyển từ dưới ựất lên xâm nhập cơ thể người do da tiếp xúc với ựất, hoặc phần thãi của ựộng vật nuôị

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong phát triển nguồn điện của việt nam và các biện pháp làm giảm ảnh hưởng môi trường trong nhà máy điện (Trang 30)