1.4.1. Nguồn thủy năng
Tiềm năng thuỷ ựiện Việt Nam ựược thể hiện ở bảng 1-3.
Bảng 1-3. Tiềm năng kinh tế - kỹ thuật thuỷ ựiện Việt Nam
STT Tên sông Công suất
(MW)
điện năng (TWh)
Tỷ lệ (%)
1 Sông Lô Ờ Gâm - Chảy 1470 5,81 7,0
2 Sông đà 6960 26,96 32,3
3 Sông Mã 890 3,37 4,0
4 Sông Cả 520 2,09 2,5
5 Sông Vũ Gia Ờ Thu Bồn 1120 4,29 5,1
6 Sông Trà Khúc Ờ Hương 480 2,13 2,6
7 Sông Ba 670 2,7 3,2
8 Sông Sê San 1980 9,36 11,2
9 Sông Serepok 700 3,32 4,0
10 Sông đồng Nai 2870 11,64 14,0
Cộng 10 lưu vực chắnh 17660 71,67 85,9
Toàn lãnh thổ 20650 83,42 100
Từ bảng 1-3 ta thấy tiềm năng thuỷ ựiện của Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên ựến năm 2030 ta ựã tận dụng hầu hết các nguồn thuỷ năng ựể phát triển thuỷ ựiện. đặc biệt, hệ thống sông đà và sông đồng Nai chiếm tỷ lệ lớn (32,3% và 14%) trong hệ thống thuỷ ựiện Việt Nam nhưng các sông này có nguồn gốc từ phắa ngoài lãnh thổ Việt Nam và lại nằm ở phắa hạ lưu của sông chắnh. Nếu phắa thượng nguồn (ngoài lãnh thổ Việt Nam) phát triển hệ thống ựập ngăn nước thì hiệu quả của các nhánh sông này sẽ bị giảm rất nhiềụ
1.4.2. Nguồn than ựá
Tại Việt Nam, than ựược dùng ựể xuất khẩu, làm chất ựốt gia dụng và sử dụng trong nhà máy nhiệt ựiện. Theo EIA, sản lượng than Việt Nam năm 2007 là 49.14 triệu tấn, với sản lượng này Việt Nam ựứng thứ sáu trong các nước châu Á và
ựứng thứ 17 trên thế giớị
Bảng 1-4. Thống kê về than Việt Nam của EIA
đVT: Ngàn tấn 2003 2004 2005 2006 2007 Sản lượng 18,409 28,109 35,710 41,776 49,141 Tiêu thụ 11,464 16,424 15,995 17,336 16.995 Nhập khẩu 0 0 111 326 493 Xuất khẩu 6,945 11,685 19,827 24,767 32,638
Theo tập ựoàn than khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) trữ lượng than rất lớn: Quảng Ninh khoảng 10,5 tỷ tấn, chủ yếu là than antraxit. đồng bằng sông Hồng dự báo tổng trữ lượng 210 tỷ tấn than abitium, các mỏ than ở tỉnh khác khoảng 400 triệu tấn và riêng than bùn phân bố hầu hết ở cả ba miền khoảng 7 tỷ m3. Hiện than Việt Nam khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh, trên một vùng rộng lớn kéo dài từ Phả Lại - đông Triều theo hình cánh cung về ựến Hòn Gai, Cẩm Phả và ựảo Kế Bào có chiều dài 130 km, diện tắch dải chứa than này là 1300 km2.
Bảng 1-5. Trữ lượng các mỏ than Quảng Ninh
đVT: Ngàn tấn Tổng trữ lượng Trữ lượng khai thác lộ thiên Trữ lượng khai thác lò bằng Trữ lượng khai thác giếng ựứng Trữ lượng ựã thăm dò 3.523.640 215.476 470.356 2.837.808 Trữ lượng mỏ ựang khai thác 1.422.362 192.442 150.793 1.079.127 Trữ lượng các mỏ ựang khai thác 333.563 12.410 113.746 207.407
Với tốc ựộ khai thác như hiện nay thì số năm còn lại ựể Việt Nam khai thác than là 243 năm nữa mới khai thác hết trữ lượng than ựược dự báo ở Quảng Ninh.
1.4.3. Nguồn dầu khắ
bể trầm tắch đệ Tam có triển vọng dầu khắ: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa, trong ựó các bể: Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu và Sông Hồng gồm cả ựất liền ựã phát triển và ựang khai thác dầu khắ. Tuy nhiên, do ựặc ựiểm cấu tạo, ựịa tầng trầm tắch cũng như các ựiều kiện về hệ thống dầu khắ khác nhau, cho nên tiềm năng dầu khắ của mỗi bể có khác nhau với các ựặc trưng chắnh về dầu khắ ựã phát hiện của các bể như sau:
- Bể Cửu Long: chủ yếu phát hiện dầu, trong ựó có 5 mỏ ựang khai thác (Bạch Hổ, Rồng, Rạng đông, Hồng Ngọc, Sư Tử đen) và nhiều mỏ khác (Sư Tử Vàng, Sư Tử TrắngẦ) ựang chuẩn bị phát triển. đây là bể chứa dầu chủ yếu ở thềm lục ựịa Việt Nam.
- Bể Nam Côn Sơn: phát hiện cả dầu và khắ (tỷ lệ phát hiện khắ, khắ - condensat cao hơn) trong ựó có hai mỏ ựang khai thác là mỏ dầu đại Hùng và mỏ khắ Lan Tây - Lan đỏ, ngoài ra còn một số mỏ khắ ựang phát triển.
- Bể Sông Hồng: chủ yếu phát hiện khắ, trong ựó mỏ khắ Tiền Hải C ở ựồng bằng sông Hồng ựang ựược khai thác và một số phát hiện khác ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ.
- Bể Malay - Thổ Chu: phát hiện cả dầu và khắ trong ựó các mỏ dầu Ờ khắ: Bunga Kekwa - Cái Nước, Bunga Raya, Bunga Seroja ở vùng chồng lấn giữa Việt Nam và Malaysia ựang ựược khai thác.
Nhìn chung, các phát triển dầu khắ thương mại ở thềm lục ựịa và ựất liền Việt Nam cho ựến nay thường là các mỏ nhiều tầng chứa dầu, khắ trong dạng play có tuổi khác nhau: móng nứt nẻ trước đệ Tam, cát kết Oligocen, cát kết Miocen), cacbonat Miocen và ựá phun trào, trong ựó play móng phong hóa nứt nẻ trước đệ Tam là ựối tượng chứa dầu chủ yếu ở bể Cửu Long với các mỏ khổng lồ.
Tổng trữ lượng và tiềm năng dầu khắ có khả năng thu hồi của các bể trầm tắch đệ Tam của Việt Nam khoảng 4.300 triệu tấn dầu quy ựổi, ựã phát hiện là 1.208,89 triệu tấn, chiếm khoảng 28% tổng tài nguyên dầu khắ Việt Nam, trong ựó trữ lượng dầu khắ có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn dầu quy ựổi, xấp xỉ 67% tài nguyên dầu khắ ựã phát hiện. Trữ lượng ựã phát hiện tắnh cho các mỏ dầu khắ gồm trữ lượng với hệ số thu hồi dầu khắ cơ bản (khai thác bằng năng lượng tự
nhiên) và trữ lượng thu hồi bổ sung do áp dụng các biện pháp gia tăng thu hồi (bơm ép nước) ựược tắnh cho các mỏ ựã tuyên bố thương mại, phát triển và ựang khai thác ựược phân bổ như sau: trữ lượng dầu và condensat khoảng 240 triệu tấn (khoảng 18 triệu tấn condensat), khắ 394,7 tỉ m3 trong ựó lượng khắ ựưa vào bờ sử dụng chỉ ựạt 18,67 tỉ m3 khắ (khoảng 50%), số khắ còn lại ựược dùng tại mỏ và ựốt bỏ ựể bảo vệ môi trường.
Chương 2
PHÁT THẢI CÁC NHÀ MÁY đIỆN ẢNH HƯỞNG đẾN MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN đIỆN CỦA VIỆT NAM
2.1. NHÀ MÁY NHIỆT đIỆN
2.1.1. Tác tác ựộng ựến môi trường của nhà máy nhiệt ựiện
Nhà máy nhiệt ựiện mang lại những tác ựộng tắch cực như cung cấp nguồn năng lượng cần thiết cho công nghiệp hoá và hiện ựại hoá, nâng cao ựiều kiện sống và sinh hoạt cho người dân, góp phần cân ựối nguồn năng lượng trong an ninh năng lượng quốc giạ Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và vận hành, nó cũng tác ựộng tiêu cực ựến môi trường. Những tác ựộng trong quá trình xây dựng mang tắnh ngắn hạn, sẽ chấm dứt khi nhà máy nhiệt ựiện ựi vào hoạt ựộng.
ạ Tác ựộng ựến môi trường nước
- Giai ựoạn thi công: nguồn gây ô nhiễm nước trong giai ựoạn này chủ yếu là
nước sinh hoạt của công nhân và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường xây dựng. Nước này chứa nhiều chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, bùn ựất và các tạp chất khác.
- Giai ựoạn vận hành: Nước thải ra trong giai ựoạn này gồm có:
+ Nước thải từ quá trình làm nguội thiết bị. Loại nước này ắt bị ô nhiễm và thường chỉ ựược làm nguội và cho chảy thẳng ra nguồn nước mặt khu vực.
+ Nước thải từ các thiết bị lọc bụi và bãi thải xỉ có lưu lượng và hàm lượng cặn lơ lửng (bụi than) rất lớn, ựộ cứng cao, chứa SO2, ClẦcó thể gây ô nhiễm môi trường nước nếu bị tràn ra ngoàị
+ Nước thải từ quá trình rửa thiết bị có chứa dầu, mỡ, cặn và trong trường hợp rửa lò hơi có thể chứa cả axit, kiềm làm thay ựổi ựộ pH của nước dẫn ựến gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường sông nước.
+ Nước xả từ lò hơi có nồng ựộ, ựộ pH cao và có chứa một lượng nhỏ dầu mỡ, cặn lò không hoà tan, chất vô cơ. đặc biệt, nó làm gia tăng nhiệt ựộ tại khu vực xả làm giảm lượng ôxy hoà tan trong nước. điều này ảnh hưởng tới hệ sinh thái nước, từ ựó tác ựộng tiêu cực tới ựời sống thuỷ sinh trong khu vực.
đặc biệt nước nhiễm dầu khi tràn ra ngoài, một phần loang tạo thành màng dầu, một phần khác hoà tan trong nước và một phần tồn tại dưới dạng nhũ tương. Cặn chứa dầu khi lắng xuống sẽ tắch tụ trong bùn ựáỵ Khi hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2mg/l thì nước sẽ có mùi hôi, không thể dùng cho ăn uống, với hàm lượng 0,1 - 0,5mg/l sẽ làm giảm năng suất và chất lượng cá.
Ô nhiễm dầu còn dẫn ựến làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước do giết chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật ựáy, màng dầu còn ngăn cản việc xâm nhập của oxy vào nguồn nước.
b. Tác ựộng ựến môi trường không khắ
- Giai ựoạn thi công: Chất gây ô nhiễm chủ yếu là bụi sinh ra từ quá trình san ủi ựất, bốc dỡ vật liệu xây dựng, ngoài ra còn có CO, SO2, NO2 trong khói hàn và khắ thải của các phương tiện vận chuyển.
- Giai ựoạn vận hành: Khi vận hành nhà máy, các yếu tố có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khắ như sau:
+ Việc ựốt than ựể sản xuất ựiện sẽ tạo ra khói thải có chứa nhiều bụi than, các khắ ựộc hại như SO2, NOx, CO và các hydrocacbon bay hơị
+ Các hợp chất hữu cơ bay hơi do sự rò rỉ trong quá trình rót, nạp, xuất nhiên liệu, vận chuyển bằng bơm, ựường ống, van và khắ chứa trong các bể chứaẦ
+ Khắ thải từ các phương tiện giao thông vận tải cũng chứa các chất ô nhiễm như bụi than, SO2, CO, CO2, và hơi chì.
+ Mùi hôi của amôniắc và dầu mỡ từ khu vực các bình chứạ Trong các yếu tố này, khói thải từ lò hơi là nguồn ô nhiễm chủ yếu
c. Tác ựộng của tiếng ồn ựến môi trường
đặc trưng của nhà máy nhiệt ựiện là phải sử dụng các thiết bị có công suất lớn, do ựó trong khu vực sản xuất tại một số nơi có phát sinh tiếng ồn.
Tiếng ồn lớn phát ra từ tuabin, máy phát ựiện khi xả hơi áp suất thừạ Tiếng ồn phát ra từ các nguồn này thường liên tục, cường ựộ của nó phụ thuộc vào công nghệ và tình trạng thiết bị.
Tiếng ồn từ khu vực sản xuất thường ựược các kết cấu kiến trúc bao che ngăn cản và bị triệt tiêu theo kết cấu xốp và bề dàỵ Do ựó tiếng ồn sẽ không làm
ảnh hưởng lớn tới các khu vực cách xa từ 500m trở lên, mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khoẻ của người công nhân trong các phân xưởng sản xuất.
Trong quá trình vận hành nhà máy, ựôi khi xảy ra việc xả van an toàn của lò hơị Tiếng ồn từ các van xả này có thể gây ảnh hưởng tới các khu vực cách xa nhà máỵ Tại thời ựiểm xả, mức ồn rất cao nhưng thời gian thường chỉ kéo dài từ 5 ựến 10 phút.
Nguồn gây ồn lớn nhất của nhà máy là máy phát ựiện nằm trong gian máy của nhà máy chắnh. Theo hồ sơ thiết kế thì mức ồn của các thiết bị này phát ra vào khoảng 110dBA tại ựiểm cách bệ ựặt máy 1m.
d. Tác ựộng của chất thải rắn ựến môi trường
Lượng chất thải rắn của nhà máy bao gồm các chất hữu cỡ, bao bì, giấy các loại, nylon, nhựa trong rác thải sinh hoạt và ựặc biệt là tro xỉ và thạch cao, khi thải ra mà không ựược thu gom xử lý thắch hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường, Khi thải vào môi trường, các chất thải này sẽ bị phân huỷ hoặc không bị phân huỷ làm gia tăng nồng ựộ các chất dinh dưỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ ựộc hạiẦ. làm ô nhiễm nguồn nước, gây hại cho hệ vi sinh vật ựất, các sinh vật thuỷ sinh trong nước hay tạo ựiều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển và là nguyên nhân gây nên các dịch bệnh.
Bãi thải tro xỉ của nhà máy có thể gây ra nhiều tác ựộng tiêu cực ựối với môi trường, cụ thể như sau:
+ Trong tro xỉ thải ra có chứa một số kim loại nặng có ựộc tắnh cao (Mn, Cr, Cu, Hg, As, PbẦ), nước trong bãi xỉ thường có hàm lượng cặn, kim loại, ựộ cứng cao, ựộ ôxy hoà tan giảm và chứa nhiều các khoáng chất như SO2, HCO3-, Cl-, CO32-Ầ nếu nước trong bãi xỉ tràn ra môi trường do nguyên nhân nào ựó như tràn ựập chắn xỉ, vỡ ựập, thấm qua ựậpẦ) sẽ gây ô nhiễm môi trường nước của khu vực. + Ngoài ra, trong bãi thải xỉ chắc chắn sẽ có sự khai thác của một số hộ dân ựịa phương ựể sản xuất vật liệu xây dựng. Nếu không có biện pháp quản lý khai thác xỉ một cách hợp lý, thì vấn ựề này cũng sẽ gây tác ựộng tiêu cực tới môi trường sinh thái cũng như ựời sống kinh tế - xã hội của nhân dân trong khu vực.
Các tác ựộng này chủ yếu liên quan ựến việc thải các chất ô nhiễm vượt quá mức cho phép vào môi trường tiếp nhận gây nên những biến ựổi cơ bản của hệ sinh tháị Tùy theo dạng chất thải và môi trường tiếp nhận mà các hệ sinh thái có thể bị tác ựộng.
- Hệ sinh thái dưới nước: Các tác ựộng ựối với hệ sinh thái dưới nước bắt nguồn từ ô nhiễm nguồn nước do các loại nước thải của nhà máy nhiệt ựiện gây nên, nó làm tăng ựô ựục của nước, làm thay ựổi ựộ pH trong thủy vực, ảnh hưởng tới ựời sống của các loài thủy sinh trong khu vực.
- Hệ sinh thái trên cạn: Chất thải rắn và khắ của nhà máy làm ô nhiễm môi trường không khắ, ảnh hưởng xấu ựến ựời sống của ựộng thực vật trên cạn.
Ngoài ra nhà máy nhiệt ựiện còn một số tác ựộng khác tới môi trường như: việc vận chuyển nguyên vật liệu (than, ựá, vôi) có thể gây ra bụi ở khu vực mà nó ựược chuyển qua, các công trình văn hóa lịch sử trong khu vực thực hiện dự án có thể bị tác ựộng.
2.1.2. Lượng phát thải của một số nhà máy nhiệt ựiện
Như ựã trình bày ở trên, các nguồn ựiện trong hệ thống ựiện Việt Nam gồm các nhà máy nhiệt ựiện là nguồn sinh ra nhiều tác ựộng thiệt hại kinh tế cho con người và thiên nhiên. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án này chỉ xét ựến nhóm các chất thải sau: bụi PM10, SOx, NOx.
để ựánh giá lượng phát thải: bụi PM10, SOx, NOx cần phải có các dữ liệu về kiểm ựịnh phát thải của từng loại nguồn ô nhiễm cụ thể. Trên thực tế, các dữ liệu kiểm ựịnh của từng loại nguồn ô nhiễm rất khó có ựược và thậm chắ bản thân các dữ liệu này không phản ánh ựược sự biến ựổi của sự phát thải thực tế theo thời gian. Vì thế mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng các hệ số phát thải vẫn thường ựược dùng ựể ựánh giá lượng phát thảị
Trong phạm vi luận án này, hệ số phát thải AP-42 ựược sử dụng ựể tắnh toán phát thải cho các nhà máy nhiệt ựiện sử dụng nhiên liệu hoá thạch (than, dàu, khắ) theo từng giá trị nhiệt riêng. Riêng ựối với than có sự hiệu chỉnh theo từng loại cụ thể ở Việt Nam cho phù hợp
Bảng dưới ựây sẽ cho ta biết lượng phát thải của một số khắ ô nhiễm của nhà máy nhiệt ựiện than Việt Nam.
Bảng 2-1. Lượng phát thải của một số nhà máy nhiệt ựiện than Việt Nam
Quảng Ninh Cao Ngạn Na Dương Hải Phòng UB MR Nghi Sơn Cẩm Phả Mông Dương Công suất 300 100 100 300 300 300 300 500 Hệ số phát thải Bụi PM10 (g/kWh) 21,85 22,73 35,31 20,97 21,85 21,85 22,23 21,85 SOx (g/kWh) 5,16 25,79 73,70 5,16 5,16 5,16 3,53 5,16 NOx (g/kWh) 2,95 2,95 5,32 2,95 2,95 2,95 2,95 2,95