Ảnh hưởng của các nhà máy thuỷ ựiện ựến môi trường

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong phát triển nguồn điện của việt nam và các biện pháp làm giảm ảnh hưởng môi trường trong nhà máy điện (Trang 41)

Tác ựộng ựến môi trường nước

Sự phát ựiện của nhà máy thủy ựiện cũng có thể ảnh hưởng ựến môi trường của dòng sông bên dướị Nước sau khi ra khỏi turbine thường chứa rất ắt cặn lơ lửng, có thể gây ra tình trạng xối sạch lòng sông và làm sạt lở bờ sông. Các turbine thường mở không liên tục, có thể quan sát thấy sự thay ựổi nhanh chóng và bất thường của dòng chảy (sự biến ựổi dòng chảy theo chu kỳ của nó bị cho là nguyên nhân gây nên tình trạng xói mòn cồn cát ngầm).

Ngoài ra xây dựng nhà máy thủy ựiện còn làm tần suất xuất hiện của các trận thiên tai như bão lũ - hạn hán ngày một nhiều, mạnh hơn và phức tạp hơn. Tuy nhiên dưới góc ựộ kĩ thuật, quản lắ vận hành, hồ thủy ựiện chống lũ ựược nhiều hơn là gây nên lũ lụt. Có thể khẳng ựịnh, thủy ựiện không phải là nguyên nhân gây lũ lụt, mà quy hoạch sai, vận hành sai các công trình thủy ựiện mới là một trong những

nguyên nhân gây ra lũ lụt. đó là chưa kể ựến Ộcông laoỢ của thủy ựiện trong khả năng ựiều tiết giảm thiểu nguy cơ lũ lụt.

Về phắa hạ lưu, do dòng chảy cạn kiệt, nhiều vùng bị xâm thực, nước biển dâng cao ựã ảnh hưởng tiêu cực ựến sản xuất và ựời sống. Bên cạnh ựó, nhiều công trình thuỷ ựiện dùng ựường ống áp lực ựể dẫn nước từ hồ chứa ựến nhà máy thuỷ ựiện, ựể tạo nguồn nước lớn, nâng cao hiệu quả phát ựiện, nên ựoạn sông từ ựập ựến nhà máy không có nước trở thành một ựoạn sông chết, có chiều dài từ vài km ựến hàng chục km ngay sau tuyến ựập chắnh. Vắ dụ, sau tuyến ựập của hồ sông Ba Hạ ựoạn sông chết dài 8km, của hồ đồng Nai 3 dài 4km, hồ thuỷ ựiện Nậm Chiến dài hơn 16km và nhiều hồ thuỷ ựiện nhỏ khác.

b. Tác ựộng ựến môi trường không khắ

Bằng cách sử dụng nguồn nước thay vì các loại nhiên liệu hoá thạch (ựặc biệt là than), thuỷ ựiện giảm bớt ô nhiễm môi trường, giảm bớt các trận mưa axắt, giảm axit hoá ựất và các hệ thống thủy sinh. Thuỷ ựiện thải ra rất ắt khắ hiệu ứng nhà kắnh so với các phương án phát ựiện quy mô lớn khác, do vậy làm giảm sự nóng lên của trái ựất.

Hồ chứa của nhà máy thủy ựiện ựã làm ngập một lượng sinh khối (cây cối, cỏ) khá nhiềụ Do quá trình phân hủy yếm khắ nguồn sinh khối bị ngập, có một lượng khắ ựáng kể từ mặt hồ chứa bao gồm khắ CO2, CH4 và một lượng nhỏ N2Ọ Quá trình phân hủy này phụ thuộc chủ yếu vào loại và lượng sinh khối bị ngập, ựộ sâu của hồ chứa, nhiệt ựộ của môi trường và lượng ôxy ựược hòa tan trong nước. Lượng khắ thải thay ựổi theo thời gian và thường có giá trị cao nhất ở những năm ựầu của quá trình vận hành ựập của nhà máy thủy ựiện. Tùy theo mức ựộ khắ thải người ta ựã phân ra theo 3 giai ựoạn: giai ựoạn ban ựầu kéo dài 1-3 năm sau khi hồ chứa ựầy nước, giai ựoạn xói mòn kéo dài 7-10 năm và giai ựoạn cân bằng ổn ựịnh kéo dài 10-30 năm. Yếu tố vùng ựịa lý cũng ảnh hưởng ựến lượng khắ thải nàỵ Các hồ chứa của các nhà máy thuỷ ựiện ở các vùng nhiệt ựới có thể sản sinh ra một lượng lớn khắ methane và carbon dioxidẹ điều này bởi vì các xác thực vật mới bị lũ quét và các vùng tái bị lũ bị tràn ngập nước, mục nát trong một môi trường kỵ khắ và tạo thành methane, một khắ gây hiệu ứng nhà kắnh mạnh. Methane bay vào khắ quyển khắ nước ựược xả từ ựập ựể làm quay turbinẹ

tuabin khắ chu trình hỗn hợp và nhỏ hơn 25 lần so với các nhà máy nhiệt ựiện than. Nếu tiềm năng thuỷ năng thực tế còn lại mà ựược sử dụng thay cho các nhà máy nhiệt ựiện ựốt nhiên liệu hoá thạch thì hằng năm còn có thể tránh ựược 7 tỷ tấn khắ thải nữạ điều này tương ựương với việc mỗi năm tránh ựược một phần ba các chất khắ do con người thải ra hiện nay, hoặc ba lần các khắ thải của xe hơi trên hành tinh. Tuy nhiên chúng vẫn góp phần làm tăng phát thải khắ nhà kắnh - khắ mêtan (CH4), một loại khắ nhà kắnh rất mạnh. đã có những công trình nghiên cứu cho thấy, nếu xét ở khắa cạnh phát thải khắ mêtan, ựôi khi thủy ựiện lại ô nhiễm hơn là nhiệt ựiện. Hồ chứa ựập thủy ựiện có thể sản sinh ra một lượng ựáng kể khắ mêtan và ựiôxit cácbon (CO2). Khắ mêtan ựược sinh ra chủ yếu do vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ trong ựiều kiện ắt hoặc không có ôxỵ Xác ựộng, thực vật bị ngập chìm dưới lòng hồ, phân hủy trong môi trường yếm khắ hình thành nên mêtan. Do hệ thống ống dẫn nước cho các tua-bin thủy ựiện thường ựược ựặt sâu dưới ựáy hồ, dưới ựiều kiện áp suất cao, khắ mêtan trong nước dễ dàng thoát ra ngoàị

Các hồ thủy ựiện hình thành trên các con ựập làm ngập chìm các khu rừng nhiệt ựới cũng ựồng nghĩa với việc làm mất ựi những bể chứa CO2 hữu hiệụ Hay làm tăng phát thải CO2 vào khắ quyển. Hiện nay, chưa có con số thống kê về diện tắch rừng bị mất do làm thủy ựiện trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam, nhưng từ con số ước tắnh về lượng CO2 phát thải vào khắ quyển trên một ựơn vị diện tắch rừng bị mất (16,1 triệu hécta rừng trên thế giới, chủ yếu ở các nước nhiệt ựới ựược chuyển ựổi sang mục ựắch sử dụng khác vào những năm 1990, ựã giải phóng 1,6 tấn CO/năm, hay căn cứ trên khả năng của rừng nhiệt ựới có thể hấp thu CO2 (là 9,62 tấn/ha/năm), người ta có thể hình dung phần nào về sự góp phần vào biến ựổi khắ hậu thông qua việc gián tiếp làm tăng phát thải CO2 của thủy ựiện ở các nước nhiệt ựới, trong ựó có Việt Nam.

Các hồ chứa nước lớn sẽ tác ựộng ựến vi khắ hậu các vùng lân cận, có thể giảm nhiệt ựộ cực trị của khắ quyển. Nhiệt ựộ cao nhất về mùa hè có thể giảm xuống 2-3OC, mùa ựông tăng lên 1- 2OC, ựộ ẩm không khắ cũng có thể thay ựổị Khi nhiệt ựộ thay ựổi sẽ dẫn ựến lượng mưa thay ựổi và làm giảm dòng chảy dẫn ựến làm giảm sản lượng ựiện năng phát rạ

Theo các chuyên gia, ựể tạo 1MW công suất thủy ựiện, phải mất ựi từ 10 - 30 ha rừng, và ựể có 1.000 ha hồ chứa nước cũng cần san phẳng, giải phóng từ 1.000 -

2.000 ha ựất ở phắa thượng nguồn. Như chúng ta ựã biết, những chức năng sinh thái quan trọng nhất của rừng là ựiều hoà khắ hậu, giữ và ựiều tiết nguồn nước, bảo vệ ựất. Tác ựộng của các dự án thủy ựiện làm biến ựổi số lượng và chế ựộ dòng chảy của sông, ảnh hưởng không tốt ựến hệ sinh thái thủy sinh trong sông ở hạ lưu các công trình. Việc xây dựng ựập làm thay ựổi dòng chảy ựến các cửa sông, ựược coi là nguyên nhân làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn cá. Hồ chứa nước của các công trình thuỷ ựiện chiếm một diện tắch rất ựáng kể ựất ngập nước, ựã làm mất ựi hệ quần thể thực vật, vốn là thức ăn nuôi sống ựộng vật. Hậu quả là nhiều loại ựộng vật cũng bị tiêu diệt hoặc phải di cư ựến nơi khác sinh sống. Tác ựộng của các hồ chứa nước và hoạt ựộng của nhà máy thuỷ ựiện sẽ làm thay ựổi hệ sinh thái dưới nước ở khu vực có công trình thuỷ ựiện. Hệ sinh thái sông sẽ phải nhường vị trắ cho hệ sinh thái hồ tại khu vực hồ chứa nước. Khi xây dựng công trình thuỷ ựiện sẽ hạn chế các luồng di cư/ bán di cư của các loài cá, làm thay ựổi ựiều kiện sinh sản, có nguy cơ làm kiệt quệ nguồn thức ăn của cá tại các công trình lấy nước tại nhà máy thuỷ ựiện. Kết quả là nguồn thuỷ sản bị giảm, ựặc biệt là các loại cá quý hiếm, trong một số trường hợp còn bị tuyệt chủng. Vì vậy, khi thiết kế xây dựng hồ chứa nước bắt buộc phải có các tắnh toán về thiệt hại ựối với thế giới ựộng vật, tắnh toán thiệt hại về kinh tế.

Ngoài ra, dự án phát triển nhà máy thủy ựiện còn gây ra một loạt các vấn ựề kinh tế xã hội như vấn ựề dân tộc, bảo vệ các di sản văn hóa, phong tục tập quánẦ. Việc tạo nên vùng hồ ựã làm cho nhiều người dân sống ở vùng lòng hồ (mà chủ yếu là các dân tộc thiểu số) phải di chuyển ựi nơi khác, tụ tập lại hoặc ựược bổ xung thêm những người di trú mới, khi ựó phong tục tập quán, bản sắc dân tộc của họ sẽ bị mai một. Các tuyến ựường giao thông và ựường truyền tải ựiện mới mở ra trong vùng hồ sẽ tạo nên những luồng di cư khó kiểm soát, có khả năng dẫn tới các hiện tượng phá hoại rừng phòng hộ ựầu nguồn và ven hồ, săn bắn thú vật, ựánh bắt cá, ô nhiễm nước hồ. Bên cạnh ựó, việc vận hành hồ thủy ựiện làm thay ựổi mực nước ở hạ lưu, gây ảnh hưởng ựến lớn ựến ựời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân.

Khi xây dựng nhà máy thủy ựiện một trong nhiều yêu cầu là phải tuân thủ quy ựịnh của Luật Bảo vệ môi trường sẽ làm tăng chi phắ chuẩn bị khu vực xây dựng hồ chứa nước. Khoản chi phắ này thông thường chiếm từ 20 ựến 50% tổng chi phắ cụm công trình thuỷ ựiện, trong một số công trình ựặc biệt, khoản chi phắ này có

thể chiếm tới 70% tổng chi phắ.

Ngoài những tác ựộng trên thì khi xây dựng nhà máy thủy ựiện còn phải chú ý ựến một số các rủi ro khác. Những rủi ro ựược ựề cập ở ựây là các sự cố như vỡ ựập, sập hầm, ựộng ựất kắch thắch. Qua nghiên cứu cho thấy, nguy cơ xói mòn, rửa trôi và trượt lở ựất có xu hướng gia tăng trên các lưu vực sông ựặc biệt là xung quanh hồ thủy ựiện nơi lớp phủ thực vật bị chặt bỏ và ựộ ổn ựịnh bề mặt ựất trở nên kém ựi sau giai ựoạn thi công.

Một phần của tài liệu Vấn đề môi trường trong phát triển nguồn điện của việt nam và các biện pháp làm giảm ảnh hưởng môi trường trong nhà máy điện (Trang 41)