Tổ chức giao thông và mạng lưới kĩ thuật.

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy chế biến sữa (Trang 97)

C. Tính điện Tính điện.

2.4.Tổ chức giao thông và mạng lưới kĩ thuật.

1. Địa điểm nhà máy Địa điểm nhà máy.

2.4.Tổ chức giao thông và mạng lưới kĩ thuật.

2.4. Tổ chức giao thông và mạng lưới kĩ thuật.

a.Phân luồng giao thông bên trong nhà máy.

Là 1 biện pháp có tính nguyên tắc cần được tôn trọng khi thiết kế mặt bằng chung nhằm đạt được sự hợp lý tối đa trong sản xuất, quản lý sử dụng và an toàn lao động.

Do đặc điểm của giao thông trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp thường được phân chia thành 2 luồng chuyển động chính.

+ Luồng hàng: Được định hình do sự vận chuyển của nguyên liệu bán thành phẩm , thành phẩm. Chúng được chia thành 2 luồng : luồng ra và luồng vào. + Luồng người được hình thành do sự chuyển động của cán bộ công nhân trên khu đất nhà máy.

Luồng người, luồng hàng nên tổ chức rõ rang, ngắn gọn không trùng lặp, chồng chéo ảnh hưởng đến nhau.

Luồng hàng, luồng người nên độc lập với nhau hạn chế cắt nhau trên mặt phẳng ngang. Nếu cắt nhau nên thiết kế cầu hoặc đường ngầm tuynen.

b. Các loại đường sử dụng trong nhà máy.

Hiệu qủa kinh tế của hoạt động kinh doanh sản xuất của nhà máy phụ thuộc hệ thống giao thông - cơ sở hạ tầng kĩ thuật. Việc tiết kiệm mỗi tấn hàng hóa vận chuyển đồng nghiã với hiệu qủa kinh tế, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu qủa kinh tế. Vậy chọn phương án tổ chức giao thông là 1 trong những nhiệm vụ quan trọng khi thiết kế quy hoạch mặt bằng chung của nhà máy.

Căn cứ vào điều kiện giao thông bên ngoài nhà máy và đặc điểm công nghệ sản xuất và khối lượng vận chuyển của nhà máy mà quyết định phương án tổ chức giao thông.

• Tổ chức hệ thống đường vận chuyển ô tô và đi lại.

Giao thông vận chuyển ô tô là 1 phương tiện được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy lớn, nhỏ với chức năng vận chuyển chính hoặc chung chuyển giữa các nhà sản xuất, kho tàng phía trong và phía ngoài nhà máy.

Việc lưạ chọn giải pháp quy hoạch hệ thống đường ô tô trong nhà máy căn cứ vào dây chuyền sản xuất, khối lượng vận chuyển, đặc điểm khu đất mạng lưới giao thông phía ngoài để lựa chọn giải pháp quy hoạch cho hợp lý.

Chiều rộng của lòng đường tuỳ thuộc vào cấp đường( phụ thuộc vào khối lượng vận chuyển trong nhà máy)

Ở đây sử dụng đường cấp III ( lượng hàng hóa vận chuyển < 60 tấn/h) Số lượng xe chạy trên tuyến < 15 chiếc.

Tốc độ tối đa < 40 km/h Số làn 1 làn

Chiều rộng đường ô tô Phụ thuộc xe: Bề rộng xe 2,50 m vậy 3 ÷ 3,5 m Bề rộng xe 2,75 m Vậy 4 m Bề rộng xe 3 m thì 4 m Bán kính vòng nhỏ nhất 12 m

Tầm nhìn ô tô theo chiều chuyển động 70 m Độ dốc imax 35%

Tại các điểm bốc dỡ hàng cần tổ chức bãi,

Bãi đỗ xe con , xe máy, xe đạp của công nhân thường bố trí phía trong nhà máy

3. Tính toán các hạng mục công trình. 3. Tính toán các hạng mục công trình.

3.1. Phân xưởng sản xuất chính.

3.1. Phân xưởng sản xuất chính.

Phân xưởng sản xuất chính bao gồm :

• Ba dây chuyền sản xuất: + Sữa cô đặc có đường. + Sữa chua yoghurt.

+ Sữa tiệt trùng có đường.

• Ngoài ra còn bố trí 1 số phòng sau: + Phòng vệ sinh, thay quần áo.

Số công nhân đông nhất trong 1 ca là 50 người. Theo quy chuẩn cứ 20 công nhân cho 1 phòng vệ sinh 3 m2 , 12 công nhân cho 1 phòng tắm, thay quần áo 3m2 như vậy cần phòng vệ sinh 12 m2, phòng tắm 12 m2 . Tổng diện tích 24 m2. Tính cả hành lang, lối đi chọn kích thước ( 6 x 9 x 4,8) m

+ Phòng KCS có kích thước: (4 x 10 x 4) m. + Phòng điều hành sản xuất: (4 x 10 x 4) m.

Tất cả khu vực trên + Khu vực sản xuất + 20 % đường giao thông. Chọn nhà sản xuất có kích thước ( 30 x 48 x 9,9) m = 1.440 m2.

• Phân xưởng sản xuất lon: Diện tích 189 m2, kích thước: (21 x 9 x 6) m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Bộ phận bao gói: Diện tích 315 m2, Kích thước( 21 x 15 x 9,9) m

• Phòng rót sữa cô đặc có đường: kích thước: ( 7 x 6 x 6) m.

• Phòng rót sữa chua đặc có đường, kích thước (6x 5 x 6 ) m.

• Phòng rót sữa tiệt trùng có đường, kích thước (9 x 6 x 6)m.

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy chế biến sữa (Trang 97)