Câu 168. Cho các khí Cl2, HCl, CH3NH2, O2. Số chất khí tạo "khói trắng" khi tác dụng với khí NH3 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 169.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2 , Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong khô ng khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sáu đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi quắ Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Thành phần các chất trong G là:
A.MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
C. MgO, Al2O3, Fe, Cu, ZnO. D. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
Điện phân nóng chảy Na2CO3 → 2Na + CO2 + O2
Mọi người thảo luận phản ứng này nhé
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 171. Cho các phản ứng:
K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tính khử: Cr3+ > I- B. Tính oxi hoá: I2 > Br2
C. Tính khử: Br- > Cr3+ D. Tính oxi hoá: I2 > Cr2O72-
Câu 172.Dung dich H2S khi để ngoái trời xuát hiện lớp cặn máu vàng do: A. H2S bị oxi không khí khử thánh lưu huỳnh tư do.
B. Oxi trong không khí đã oxi hoá H2S thành lưu huỳnh tư do.
C. H2S đã tác dụng với các hợp chất có trong không khí. D. Có sự tạo ra các muối sunfat khác nháu .
Câu 173. Hoà tan kalicromát vào nước được dung dịch X, thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào X được dung dịch Y. Cho dung dịch KOH dư vào Y được dung dịch Z, cho dung dịch
H2SO4 loãng dư vào Z được dung dịch T. Màu của các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Da cam, vàng, xanh tím, xanh. B. Da cam, vàng, da cam, vàng.
C. Vàng, dá cám, vàng, đỏ. D. Vàng, da cam, vàng, da cam.
Câu 174. Ion X3+ có số electron lớp ngoài cùng bằng một nửa số hiệu nguyên tử của X (biết số hiệu nguyên tử của: Al = 13, Cr = 24, Fe = 26, Pb = 82). Số electron độc thân của X ở trạng thái cơ bản là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 175. Phản ứng có phơng trình ion rút gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O là: A. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.
B. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. C. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.
D. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Câu 176. Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; dd HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 177. Ứng dụng không phải của clo là: A. Xử lí nước sinh hoạt.
B. Sản xuất nhiều hoá chất hữu cơ ( dung môi, thuốc diệt côn trùng, nhựa, cao su tổng hợp, sợi tổng hợp).
C. Sản xuất NaCl, KCl trong công nghiệp.
D. Dùng để tẩy trắng, sản xuất chất tẩy trắng. Câu 178. Cho phương trình phản ứng:
aFe(NO3)2 + bKHSO4→ xFe(NO3)3 + yFe2(SO4)3 + zK2SO4 + tNO + uH2O
Trong đó a, b, x, y, z, t, u là bộ hệ số nguyên dương, tối giản của phương trình. Tổng a + b là A. 43. B. 21. C. 27. D. 9
Câu 179. Điện Phân ( điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X thấy pH tăng, dung dịch Y thấypH giảm. Vậy dung dịch X và dung dị ch Y nào sau đây đúng:
A. (X) KBr, (Y) Na2SO4 B. (X) BaCl2, (Y) CuSO4 C. (X) NaCl, (Y) HCl D. (x) AgNO3, (Y) BaCl2Câu 180. Cho dãy các chất: Cu, CuO, Fe3O4, K2SO3, C, AlBr3, FeCO3 , Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư không tạo khí SO2 là: A. 3. B. 4. C. 2. D.1.
Câu 181. Nhiệt phân các muối sau: NH4NO2, NH4Cl, NaHCO3, KClO3,
CaCO3, KMnO4,CaOCl2, NaNO3, Cu(NO3)2. Số phản ứng nhiệt phân thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. 7. B. 6. C. 8. D.5.
Câu 182. R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau về R:
1. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
2. Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7. 3. Công thức của oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
4. Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa. Số nhận xét đún g là:
A. 4 B. 3 C. 2 D.1
Câu 183. Thí nghiệm không đồng thời có kết tủa xuất hiện và khí thoát ra là:
A. Cho kim loại Ca vào dung dịch CuSO4.
B. Cho urê vào dung dịch Ba(OH)2, đun nóng.