Câu 46. Hai chất CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3 khác nhau về điểm gì?
A.Cơng thức cấu tạo. B. Công thức phân tử.
C. Số nguyên tử cacbon. D. Tổng số liên kết cộng hóa trị.
Câu 47. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn. B. Ankan là hidrocabon no mạch cacbon khơng vịng
C. Những hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hidro là hidrocacbon no. D. Ankan có đồng phân mạch cacbon
Câu 48. Chọn phát biểu đúng
A. Nhóm chức là một gốc hidrocacbon gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ.
B. Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ.
C. Khi gọi tên gốc chức ta có thể khơng gọi tên phần định chức D. Khi gọi tên thay thế ta có thể khơng gọi tên phần định chức
Câu 49. Các nhận xét sau đúng hay sai?
(1) Tất cả các anken đều có cơng thức là CnH2n.
(2) Tất cả các chất có cơng thức chung CnH2n đều là anken. (3) Tất cả các anken đều làm mất màu dung dịch brom. (4) Các chất làm mất màu dung dịch brom đều là anken. A. 1,2,3,4 đều đúng. B. 1,2 đúng, 3,4 sai.
C. 1,3 đúng, 2,4 sai. D. 1,4 đúng, 2,3 sai.
Câu 50. Trong các hidrocacbon dưới đây, các hidrocacbon nào là đồng phân với nhau:
1. CH3-CH2-CH2-CH2CH3 2. CH3CH=CH-CH2-CH3 3. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 4. CH3-C(CH3)=CH-CH3 3. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 4. CH3-C(CH3)=CH-CH3
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2,3 và 4 D. 3 và 4
Câu 51. Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:
A. isopren B. butadien-1,3 C. Butilen D. Propilen
Câu 52. Axetilen tác dụng với dung dịch KMnO4/to tạo thành
A. axit oxalic B. khí cacbonic C. kali oxalat D. Axit axetic
Câu 53. Trong các hidrocac bon sau: Propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-dien, penta-1,3-dien
A. propen, but-2-en B.But-2-en, penta-1,3-dien C. but-1-en, penta-1,4-dien D.Propen, but-1-en
Câu 54. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A.Stiren không làm mất màu dung dịch thuốc tím. B.Stiren cịn có tên là vinylbenzen.
C.Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên một mặt phẳng. D.Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen.
Câu 55. Cơng thức chung của dãy đồng đẳng của ancol etylic là:
A. CnH2n+2O. B. CnH2nOH. C. CnH2n-1OH. D. CnH2n+1On.
Câu 56. Cho ancol A có cơng thức cấu tạo như sau:
(H3C)2-C(C2H5) -CH2-CH2(OH). Ancol A có tên thay thế là:
A. 3,3-đimetylpentan-1-ol. B. 3-etyl-3-metylbutan-1-ol. C. 2,2-đimetylbutan-4-ol. D. 3,3-đimetylpentan-5-ol.
Câu 57. Ancol nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO (to) thì tạo thành anđehit? A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.
C. 2-metylpropan-1-ol. D. pentan-2-ol.
Câu 58. Bản chất của liên kết hiđro là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hiđro tích điện dương và nguyên tử oxi (hoặc flo, nitơ) tích
điện âm.
B. Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. C. Lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion O2-.
D. Sự cho nhận elctron giữa nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi (hoặc flo, nitơ).
Câu 59. Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Phenol là một axit và lực axit mạnh hơn ancol.
B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
C. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
D. Để lâu ngồi khơng khí, phenol bị oxi hóa một phần trở nên thẫm màu.
Câu 60. Phenol tác dụng được dễ dàng với dung dịch brom là do:
A. Phenol có tính axit yếu. B. Phenol có chứa vịng benzen.
C. Ảnh hưởng của nhóm OH lên vòng benzen. D. Ảnh hưởng của vịng benzen lên nhóm
OH.
Câu 61. Đốt cháy một andehit ta thu được nCO2 =nH2O. Ta có thể kết luận
A. Andehit vòng no. B. Andehit đơn no. C.andehit 2 chức no D.Andehit no.
Câu 62. Điều nào sau đây là chưa chính xác:
A. Cơng thức tổng quát của một andehit no mạch hở bất kỳ là CnH2n+2–2kOk (k: số nhóm –CHO). B. Một andehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là một andehit chưa no.
C. Bất cứ một andehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 cũng tạo ra số
mol Ag gấp đôi số mol andehit đã dùng.
D. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H2O luôn bằng số mol CO2.
Câu 63. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric :
1. 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O. 2. 2CH3COOH + CaSO4 → (CH3COO)2Ca + H2SO4 3. 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
4. CO2 + H2O + (CH3COO)2Ca → CaCO3 + 2CH3COOH
A. 1,3 B. 2,4 C. 1,4 D. 1,2
Câu 64. Để phân biệt axit propionic và axit acrylic, người ta có thẻ dùng thuốc thử nào sau
A. dd NaOH B. H2 có xt Ni , to. C. dd brom. D. Dd HCl.
Câu 65. Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2= CHCOOCH3
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch brom. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo Polime
Câu 66. Phát biểu nào sau đây sai?