CO +Fe 3O4 (t0cao) → 3Fe O+ CO2 D M n+ FeO (t0cao) → MnO +Fe

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa học lớp 12 (Trang 57)

Câu 74. Trong các kim loại Mg, Al, Fe, Zn, K, Ba, Ag. Kim loại nhẹ gồm

A. Mg, Al, Fe, Zn. B. Mg, Ag, Al, Fe. C. Mg, Al, K, Ba. D. Mg, Ba, Zn, Al.

Câu 75. Để loại bỏ tạp chất kẽm, chì, đồng có lẫn trong bạc (ở dạng bột) mà không làm thay đổi khối lượng bạc người ta dùng một lượng dư dung dịch

A. AgNO3. B. Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2.

D. Fe(NO3)3.

Câu 76. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm

A. CuO, Fe2O3, Ag2O. B. CuO, Fe2O3, Ag.

C. CuO, FeO, Ag. D. NH4NO2, Cu, Ag, FeO.

Câu 77. Cho 4 dung dịch, trong mỗi dung dịch chứa một cation sau: Cu2+

, Fe3+, Ag+, Pb2+. Trong các kim loại Mg, Al, Fe, Cu, Ag những kim loại phản ứng được với cả 4 dung dịch trên là

A. Mg, Al, Fe. B. Mg, Al. C. Mg, Al, Cu. D. Mg, Al, Ag.

Câu 78. Phát biểu nào sau đây luôn đúng:

A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.

B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.

D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.

Câu 79. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2. Để làm sạch nguyên liệu, hoá chất cần dùng là

A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaOH loãng.

C. dung dịch HCl và khí CO2. D. dung dịch NaOH đặc và khí CO2.

Câu 80. Khí X không màu, mùi xốc, được điều chế bằng phản ứng của đồng với axit sunfuric đặc, nóng. Cho X lội chậm qua nước brôm màu vàng ( bình1) và nước hiđro sunfua ( bình 2), hiện tượng quan sát được ở các bình 1 và bình 2 tương ứng là

A. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có khí thoát ra mùi trứng thối.

B. (1) dung dịch mất màu ; (2) có kết tủa màu vàng. C. (1) dung dịch mất màu ; (2) không có hiện tượng gì. D. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có kết tủa màu vàng.

VẬN DỤNG:

Câu 1. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 65 29Cuvà 63 29Cu. Thành phần % của 65 29Cutheo số nguyên tử là: A . 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70%

Câu 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:

A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.

Câu 3 : Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. A. 16 8O B. 17 8O C. 18 8O D. 19 9F

Câu 4. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:

A. 57

28Ni B. 55

27Co C. 56

26Fe D. 57 26Fe

Câu 5. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số các phương án sau:

A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).

C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18). D. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21).

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là

A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C2H2.

Câu 7. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là

A. 4,256. B. 2,128. C. 3,360. D.

0,896.

Câu 8. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là

A. 32,65%. B. 35,95%. C. 37,86%. D.

23,97%.

Câu 9. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.

Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là

A. 0,012. B. 0,016. C. 0,014. D.

0,018

Câu 10. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2. B. 21,6. C. 10,8. D.

43,2.

Câu 11. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là

A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.

B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e→ 2OH– + H2.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa học lớp 12 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w