dịch H2SO4đặc . Số phản ứng mà trong đó, H2SO4đóng vai trò chất oxi hóa?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 213. Cho các phát biểu sau:
1. Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
2. Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có c ấu trúc polime, khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng.
3. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit Ca3(PO4)2 và photphorit 3Ca3(PO4)2.CaF2.
4. Axit orthophotphoric là chất rắn dạng tinh thể, trong suốt, không màu, rất háo nước nên dễ chảy rữa.
5. Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.
6. Nguyên liệu để sản xu ất phân lân là quặng photphorit và apatit.
7. Phân đạm cung cấp nitơ hóa cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
Số phát biểu đúng là :
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 214. CFC trước đây được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh và máy điều hoà nhiệt độ. CFC là :
A. CF4 và CCl4. B. CF4 và CF2Cl2. C. CCl4 và CFCl3. D. CF2Cl2 và CFCl3.
Câu 215. Cho các dd sau: dung dịch HCl, dung dịch Ca(NO3)2, dung dịch FeCl3, dung dịch
AgNO3, dung dịch chứa hỗn hợp HCl và NaNO3, dung dịch chứa hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3.Số dung dịch có thể tác dụng với đồng kim loại là:
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 216: Cho cân bằng hóa học sau:
C(r) + CO2(k) → \rightarrow 2CO(k) (1). Biết rằng ở 2000C áp suất trong bình là 16atm, ở 3000C áp suất trong bình là
20atm. Nhận định đúng cho cân bằng (1) là
A. Phản ứng (1) không chịu ảnh hưởng của áp suất
B. Phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất C. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt theo chiều thuận
D. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt theo chiều thuận
Câu 217: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhiệt phân AgNO3
2. Cho Zn vào dung dịch [Ag(CN)2]-3. Nhiệt phân KNO3
4. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
5. Cho Fe vào dung dịch CuSO4
6. Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
7. Nung HgS trong không khí
8. Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 218: Số nguyên tử có cấu hình phân lớp cuối cùng là 4s2 và có 6 phân lớp bão hòa là A. 9 B. 8 C. 1 D. 3
Câu 219: Cho các nhận định sau:
1. Để bảo vệ thép, người ta tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Đó là phương pháp chống ăn mòn điện hóa
2. Điện phân nóng chảy chỉ điều chế được các kim loại kiềm và kiềm thổ
3. Trong dãy điện hóa thì các kim loại thuộc cặp oxi hóa – khử đứng trước có thể đẩy các kim loại thuộc cặp oxi hóa – khử đứng sau ra khỏi dung dịch muối4. Cho các kim loại sau: Ag, Cu,
Au, Al, Fe. Thứ tự độ dẫn điện giảm dần là Au, Ag, Cu, Al, Fe
5. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử, ngoài ra một số kim loại còn có tính oxi hóa
6. Để điều chế Cu từ hỗn hợp Cu(OH)2.CuCO3 có thể dùng phương pháp điện phân, thủy luyện hoặc nhiệt luyện
7. Điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần theo thời gian điện phân Số nhận định đúng là
A. 1 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 220: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl
2. Cho NaOH tác dụng với dung dịch CuCl23. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt4. Điện phân
NaOH nóng chảy
5. Điện phân dung dịch NaOH6. Điện phân NaCl nóng chảy
7. Bỏ bột SiO2 vào Na2CO3 nóng chảy8. Điện phân dung dịch hỗn hợp KCl và NaClSố thí
nghiệm mà ion Na+ còn tồn tại sau khi thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học nói trên là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 221: Cho các dung dịch loãng sau (có cùng nồng độ mol): (1) CH3COONa; (2)
ClCH2COONa; (3)CH3CH2COONa và (4) NaCl. Thứ tự độ pH tăng dần của các dung dịch trên là
A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (4) < (2) < (3) < (1) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (4) < (2) < (1) < (3) Câu 216. Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
2. Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.
3. Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời Al2(SO4)3 và H2SO4 loãng. 4. Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
5. Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là: A. (1), (3), (5). B. (3), (4), (5).C. (2) và (5). D. (3), (5).
Câu 217. chọn phát biểu sai:
A. Dung dịch thu được khi hòa tan SO3 vào nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Để pha loãng axit H2SO4 đặc thì ta rót từ từ nước cất vào axit và khuấy đều.
C. Số oxi hóa của kim loại kiềm trong các hợp chất luôn là +1. D. Kim loại Cu không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.
Câu 218. Cho cân bằng sau: 2NO + O2 ↔2NO2
Tốc độ của phản ứng thuận thay đổi như thế nào khi tăng nồng độ NO lên 2 lần, tăng hay giảm ?
Câu 219. Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng ; và trong dung dịch H2SO4đặc, nóng dư thì các thể tích khí sinh ra lần lượt là V1 và V2 ( đo ở cùng điều kiện ) . Mối quan hệ giữaV1 và V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 2V2.C. V2 = 1,5V1. D. V2 = 3V1.
Câu 220. Cho các phát biểu sau:
1. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm theo chiều tăng của độ âm điện.
2. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
3. Trong nhóm IA, năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố giảm theo chiều tăng của bán kính nguyên tử.
4. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
5. Sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố có được là do sự biến đổi về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố.
6. Số electron hóa trị là số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 221. Có 6 gói bột riêng biệt có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Thuốc thử để phân biệ được 6 gói bột trên là:
A. dd H2SO4 đặc, nóng B. dd H2O2 C. dd HNO3 đặc D.dd HCl
Câu 222. Trong số các khí: N2, NH3, H2 , Cl2 , O2, H2S và CO2. Số khí có thể làm khô bằng H2SO4 đặc là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4:
Câu 223. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3bằng cách: A. cho N2tác dụng với H2(450oC, xúc tác bột sắt).
B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
Câu 224. Trong số các chất: H2O, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS,
Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3COONH4, Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl. Số chất lưỡng tính là:
A. 9 B. 8 C. 7 D. 10
Câu 225. Cho các phản ứng sau
1. H2S + SO2 → 2. Na2S2O3 + dd H2SO4(loãng) →
3. SiO2 + Mg → (to, 1:2) 4. Al2O3 + dd NaOH→ 5. Ag + O3 → 6. SiO2 + dd HF→ 7. F2 + H2O → 8. KNO3 + C + S →
9. Ca3(PO4)2 + SiO2 + C + Si→
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 226. Cho từng chất : C, BaCl2, Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, HBr,
- khử là:
A. 7 B. 6 C. 9 D. 8
Câu 227. Cho các phát biểu sau về Clo:
1. Clo là chất khí màu vàng lục, không mùi, rất độc.
2. Clo là một phi kim điển hình, trong các phản ứng hóa học clo chỉ thể hiện tính oxi hóa. 3. Phần lớn lượn g clo dùng để tẩy trắng vải, sợi giấy, sát trùng nước.
4. Nguyên tắc để điều chế clo là oxi hóa ion Cl-thành Cl2.
5. Trong công nghiệp clo được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối natri clorua bão hòa.
Số phát biểu đún g là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 228. Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất
hấp thụ là:
A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magieoxit.