Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác(1980)

Một phần của tài liệu ÔN THI VÀO lớp 10 môn NGỮ văn (Trang 38)

I- PCHT: 1 Phơng

1/Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác(1980)

- Đánh giá khái quát về tác phẩm :

+ Niềm yêu mến thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc + Ước nguyện đợc làm 1 mxnn để dâng cho đời

2/ Thân bài :

a/ Niềm yêu mến thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc :

-Khổ 1 là bức tranh về thiên nhiên đất trời xứ Huế đợc vẽ lên trong tâm tởng nhà thơ khi ông đang nằm trên giờng bệnh :

+ Đảo ngữ > Đầy sức sống

+ Lựa chọn h/ả, màu sắc hài hoà, âm thanh trong trẻo….

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thính giác- thị giác- xoc giác > Niềm say sa ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của đất trời loc vào xuân.

- Khổ 2,3: Thể hiện sự gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc:

+ Chọn 2 H/ả : Ngời cầm song, và ngời ra đồng. Vì họ là 2 lực lợng tiêu biểu cho nớc ta loc bấy giờ

+ Lộc: Tợng trng cho sự sinh sôi nảy nở

+ Láy: Hối hả, xôn xao. +Điệp từ :Tất cả + So sánh :… + Từ chọn: “Cứ”

b/ Ước nguyện đợc làm 1 mxnn để dâng cho đời: - H/ả chọn: Chim hót , cành hoa

- Ân dụ: Nốt trầm+ Láy: Xao xuyến

- Ân dụ : MXNN + Lặng lẽ + Dâng > Sự khiêm nhờng

- Điệp từ : Ta làm, ta nhập…, Dù là : Nhấn mạnh khát khao cống hiến - Đại từ : Ta- chỉ ớc nguyện chung của nhiều ngời

* Chốt ý :Nhà thơ đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc đời mỗi con ngời. Song đợc thể hiện khéo léo bằng các biện pháp nghệ thuật> Rất chân thành, khiêm nhờng> Dễ đi vào lòng ngời.

* Thâu tóm giá trị ND, NT của cả 2 ý lớn trên

3/ Kết bài :

Đề 2 : Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ quan niệm sống của nhà thơ trong

bài : MXNN- Thanh Hải:

“Ta làm con chim hót…..Dù là khi tóc bạc” ( Đề thi CN- PGD)

Đề 3 : Trình bày cảm nhận của em về cái haycủa đoạn thơ sau :

“Mọc giữa dòng…….tôi hứng”

( Đề thi vào THPT-2005-2006. 2.5đ)

Đề 4: Về bài thơ: “MXNN”- Thanh Hải, SGK Văn9 tập 2 có nhận định:

“Bài thơ đã thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nớc và ớc nguyện đợc làm một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời của tác giả”

Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng rõ nhận định đong đắn đó. III- Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.

- Khái niệm: Nghị luận một sự việc hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ.

- Yêu cần nội dung của một bài nghị luận nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề, phân tích mặt đong sai, lợi hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của ngời viết.

Đề bài : Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tợng đó.

Gợi ý dàn bài :

1. Mở bài:

Giới thiệu trò chơi điện tử hiện nay là một trò chơi rất hấp dẫn các bạn học sinh. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác.

2. Thân bài:

- Chỉ ra đợc các trò chơi điện tử hiện nay đang đợc các bạn học sinh a chuộng: game, MU Hà Nội, các trò chơi siêu tốc…

- Nguyên nhân của việc ham thích trò chơi điện tử: đây là một bộ môn giải trí hiện đại, kích thích trí tò mò. Nhiều bạn do mải chơi, do bạn bè lôi kéo, rủ rê.

- Tác hại của trò chơi điện tử: làm mất thời gian học tập dẫn đến học hành giảm sot, tốn tiền của của gia đình. Những bạn đã ham thích tìm mọi cách để có tiền vào quán điện tử: nói dối bố mẹ , lấy tiền học đi chơi điện tử, kể cả lấy cắp của bạn bè, gia đình hoặc của những ngời xung quanh -> mất đạo đức, trở thành ngời xấu.

3. Kết bài:

Khẳng định ham mê trò chơi điện tử là một ham mê có hại, cần phải điều chỉnh thế nào để đa công nghệ thông tin hiện đại sử dụng vào những việc có ích.

III- ôn tập nghị luận về một t tởng đạo Lý

Dạng đề

1.Suy nghĩ của em về câu tục ngữ ” Trăm hay không bằng tay quen” Lý thuyết 1. Mở bài -Dẫn dắt vấn đề: - Nêu vấn đề: Thực hành 1. Mở bài :

- Dựa vào nội dung: Bàn về MQH giữa lí thuyết và thực hành

- “ Trăm hay không bằng tay quen”

Dạng đề bài t ơng tự :

2. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” 3. Cái nết đánh chết đẹp “ ”

4.…Nhiễu điều… thơng nhau cùng”

5. …Bầu ơi … một giàn…

Một phần của tài liệu ÔN THI VÀO lớp 10 môn NGỮ văn (Trang 38)