Nói giảm, nói trán h:

Một phần của tài liệu ÔN THI VÀO lớp 10 môn NGỮ văn (Trang 33)

I- PCHT: 1 Phơng

6.Nói giảm, nói trán h:

- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.

Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác.

7. Điệp ngữ :

- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xoc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ.

Ví dụ: Ta làm con chim hót ……..xao xuyến HS tự phân tích.

- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc…. làm cho câu văn hấp dẫn và tho vị.

Ví dụ : Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc

Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia

Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ. III. ôn tập Từ ngữ:

Đơn vị bài

học Khái niệm Cách sử dụng

Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Thờng dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong pho. Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều

tiếng Dùng định danh sự vật, hiện tợng… rất phong pho trong đời sống. Từ ghép Là những từ phức đợc tạo ra

bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

Dùng định danh sự vật, hiện tợng… rất phong pho trong đời sống, sử dụng đong các loại từ ghép trong giao tiếp, trong làm bài.

Từ láy Là những từ phức có quan hệ

láy âm giữa các tiếng Tạo nên những từ tợng thanh, tợng hình trong văn miêu tả, trong thơ ca…sử dụng đong từ láy trong giao tiếp, trong làm bài.

Thành ngữ Là loại cụm từ có cấu tạo cố đinh, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (tơng đơng nh một 1 từ)

Làm cho câu văn thêm hình ảnh, sinh động, tăng tính hình tợng và tính biểu cảm.

Nghĩa của

từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.

Dùng từ đong chỗ, đong loc, hợp lý. Từ nhiều

nghĩa Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa

Dùng nhiều trong văn chơng, đặc biệt trong thơ ca.

Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

Là hiện tợng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc → nghĩa chuyển)

Hiểu hiện tợng chuyển nghĩa trong những văn cảnh nhất định.

Từ đồng

âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

Khi dùng từ đồng âm phải cho ý đến ngữ cảnh để tránh gây hiểu nhầm. Thờng dùng trong thơ trào phong. Từ đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Dùng từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa để thay thế phải phù hợp với ngữ cảnh và sắc thái biểu cảm. Từ trái

cho lời nói sinh động Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Là nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác (nghĩa rộng, nghĩa hẹp..)

Sử dụng nghĩa từ ngữ theo từng cấp độ khái quát, tránh vi phạm cấp độ khái quát của từ ngữ.

Trờng từ

vựng Là tập hợp của những từ có ítnhất một nét chung về nghĩa Cho ý cách chuyển trờng từ vựng đểtăng thêm tính nghệ thuật của ngôn ngữ từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh…)

Từ mợn Là những từ vay mợn nhiều từ tiếng của nớc ngoài để biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc điểm…mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để diễn đạt.

Mợn từ đong loc, đong chỗ để tăng hiệu quả giao tiếp, biểu đạt.

Từ Hán

Việt Là những từ gốc Hán đợc phát âm theo cách của ngời Việt.

Biết sử dụng từ Hán Việt trong những ngữ cảnh cụ thể (trang trọng, tôn nghiêm…)

Thuật ngữ Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng đ- ợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ

Dùng thuật ngữ chính xác 1 nghĩa.

Biệt ngữ xã

hội Là từ ngữ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định (từ địa phơng ở 1 địa phơng)

Không nên lạm dụng từ ngữ địa ph- ơng và biệt ngữ xã hội trong giao tiếp, trong làm văn.

Từ tợng

hình Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sự vật. Dùng nhiều trong văn tả và tự sự Từ tợng

thanh Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con ngời. Dùng nhiều trong văn tả và tự sự

Phõ̀n thỳ ba tập làm văn

I- Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích:

Dàn ý chung:

1/ Mở bài:

- Nêu tác giả:……… - Tác phẩm:……… - Hoàn cảnh sáng tác:………..

- Bớc đầu nêu nhận định ,đánh giá sơ bộ về tác phẩm:…...

2/ Thân bài:

- Nhận xét, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng…

- Nhận xét đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm

( Hoặc đoạn trích)

* Các dạng đề:

Đề1: Phân tích giá trị của chuyện ng ời con gái Nam X ơng - Nguyễn Dữ” - GT Hiện thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GT nhân đạo - GT nghệ thuật

Đề 2: Qua câu truyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của VN, chuyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ .

(Ngữ văn 9 tập 1, trang 51)

Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong truyện “Ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.

(Đề thi tuyển sinh vào 10- Năm học 2007-2008)

Dàn ý:

Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hớng: “ niềm cảm thơng đối với số

phận oan nghiệt của ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ .

a) Mở bài:

Giới thiệu vài nét về tác giả và “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”

- TG: Nh thông tin SGK - TP: Nh thông tin SGK

a) Thân bài: Phân tích nhân vật VN để làm sáng tỏ nhận định:

b1/ Số phận oan nghiệt của Vũ Nơng: - Tình duyên ngang trái

- Mòn mỏi đợi chờ vất vả gian lao - Cái chết thơng tâm

- Nỗi oan cách trở

b2/ Vẻ đẹp truyền thống của VN:

- Ngời con gái thuỳ mị nết na, t dung tốt đẹp - Ngời vợ thuỷ chung

- Ngời mẹ hiền dâu thảo

- Ngời phụ nữ lí tởng trong XHPK

c/ Đánh giá:

Bi kịch của VN là lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của những kẻ giàu có,

những ngời đàn ông trong gia đình.Những ngời pn đức hạnh ko đợc bênh vựcchở che mà còn bị đối xử bất công vô lí. Vẻ đẹp của VN tiêu biểu cho ngời pn VN từ xa đến nay.

Thể hiện cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của VNvà KĐ vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.

- Liên hệ so sánh: Tkiều, VHDG, HXHơng, Chinh phụ ngâm…

Đề 3: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện :”Lặng lẽ Sa Pa”- NTL

1/ Mở bài

- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên:

2/Thân bài:

Phân tích những đặc điểm nhân vật anh thanh niên

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ÔN THI VÀO lớp 10 môn NGỮ văn (Trang 33)