BỆNH NHIỄM GIUN LƯƠ N( STRONGYLOIDES STERCORALIS)

Một phần của tài liệu phác đồ điều trị các bệnh truyền nhiễm thường gặp (Trang 54)

I.CHẨN ĐỐN I.1 : Dịch tể: I.1 : Dịch tể:

Sống ở vùng nơng thơn, làm nghề cĩ tiếp xúc với đất.

I.2: Lâm sàng:

- Rối loạn tiêu hố, táo bĩn xen kẻ tiêu chảy, đau thượng vị âm ỉ. - Suy nhược cơ thể, mệt mõi khơng rõ nguyên nhân.

I.3. Cận lâm sàng:

- Soi phân tìm ấu trùng giun lươn, tỉ lệ dương tính thấp < 5%

- Tập trung phân Baerman hoặc cấy phân Harada-Mori: tỉ lệ dương tính cao hơn (10- 20%).

- Cấy phân trên mơi trường thạch cho kết quả tương tự.

- Huyết thanh chẩn đốn (ELISA) rất cĩ giá trị vì các phương pháp soi trực tiếp kém hiệu quả.

II. ĐIỀU TRỊ:

II.1: Nhiễm giun lươn ở đường tiêu hố:

- Thiabendazole 25 mg/kg chia làm 2 lần trong 5 ngáy ( hiệu quả điều trị cao, tuy nhiên cĩ khả năng gây hội chứng Steven- Johnson).

- Ivermectine: liều duy nhất 200 mcg/kg ( hiệu quả cao hơn Thiabendazole, khơng gây tác dụng phụ)

II.2: Nhiễm giun lươn đa cơ quan ( trên cơ địa suy giảm miễn dịch)

- Giảm liều ức chế miễn dịch xuống mức thấp nhất cĩ thể được trong thời gian điều trị giun lươn.

- Dùng Thiabendazole hoặc Ivermectine với liều như trên hàng ngày cho đến khi hết triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm trực tiếp khơng cịn thấy giun, lập lại một liều

điều trị 2-3 ngày sau hai tuần.

III. TIÊU CHUẨN KHỎI BỆNH:

- Cải thiện lâm sàng

- Soi cấy phân 3 lần lien tiếp khơng tìm thấy ấu trùng giun lươn

- Huyết thanh chẩn đốn giun lươn âm tính sau khi diệt hết ấu trùng giun lươn khoảng 6 tháng đến 1 năm.

Một phần của tài liệu phác đồ điều trị các bệnh truyền nhiễm thường gặp (Trang 54)