- Lưu ý: điều trị hỗ trợ tổn thương gan cần lưu ý chống sốc tích cực nếu cĩ, hơ hấp hỗ
c. Xét nghiệm
-X quang phổi (bắt buộc)
- Tổn thương lúc đầu là hình ảnh viêm phổi kẽ khu trú 1 bên, tập trung giống như viêm
phổi thùy nhưng ranh giới khơng rõ, sau đĩ tiến triển nhanh, lan tỏa sang cả hai bên, vì vậy cần chụp X quang phổi hàng ngày.
-Xét nghiệm máu:
+ Số lượng bạch cầu thấp < 3.000/ml và bạch cầu lympho thường giảm < 1.000/ml
(CD4 giảm nhiều, tỷ lệ CD4/CD8 < 1).Cĩ thể giảm tiểu cầu.
+ Độ bão hịa oxy (SpO2) giảm dưới 90%.
+ Khí máu: cĩ tình trạng giảm oxy máu khi bệnh tiến triển nặng: PaO2 giảm (<85mmHg), cĩ thể giảm nhanh (dưới 60mmHg). pH máu thường giảm (trường hợp nặng)
+ ALT, AST tăng cao
2.Chẩn đốn xác định:
-PCR dương tính với virus cúm A H5N1
-Phân lập virus theo thường quy
-Bệnh phẩm (cho vào mơi trường bảo quản): phết họng sâu, dịch mũi họng lấy qua đường mũi, dịch phế quản.
-Phản ứng ELISA và ngưng kết hồng cầu dương tính với H5N1 từ huyết thanh.
II.ĐIỀU TRỊ:
1.Nguyên tắc chung:
- Bệnh nhân nghi ngờ, phải được nhập viện và cách ly ngay.
2.Điều trị suy hơ hấp: a.Làm thơng đường thở b.Cung cấp Oxy
+Thở Oxy:
- Qua gọng mũi, hoặc ống thơng mũi: 1-4 lít/phút - Qua mặt nạ: 4-10lít/phút, tùy theo tuổi
- Thở Oxy qua mask hay qua mũi nhưng tình trạng bệnh nhân khơng cải thiện
- Vẫn tím tái, kích thích, vật vã. - SpO2 < 90%
- PaO2 < 60mmHg
Bắt đầu với áp lực 5 cmH2O, sau đĩ tăng dần, tối đa 10cmH2O (tùy theo tuổi) Nên đặt ống thơng dạ dày để tránh chướng bụng.
- Đặt nội khí quản thở máy: khi thở CPAP khơng cải thiện (bệnh nhân vẫn tím tái, độ
bão hịa oxy dưới < 85%)
3.Điều trị đặc hiệu
a.Kháng virus: Oseltamivir ( tamiflu)
-Trẻ em từ 1-13 tuổi: dùng dung dịch uống tùy theo trọng lượng cơ thể
.<15kg: 30mg x 2 lần/ngày .16 -23kg: 45mg x 2 lần/ngày .24 -40kg: 60mg x 2 lần/ngày
- Người lớn và trẻ em trên 13 tuổi: 75mg x 2 lần/ngày
- Thời gian điều trị trung bình là 5 ngày (trong trường hợp nặng, xem xét khả năng kéo dài đìeu trị 7-10 ngày).
- Cần theo dõi chức năng gan, thận để điều chỉnh liều lượng cho phù hợp.
b.Kháng sinh:
- Cephalosporine thế hệ III, IV: Ceftriaxone, Cefepime.
- Macrolides: Azithromycine 500mg-1.000mg/ngày trong 5-7 ngày. - Tùy diễn tiến cĩ thể dùng: Aminoglycosides, Imipenem…
c.Điều trị hỗ trợ
Điều chỉnh nước điện giải, thăng bằng kiềm toan.
III.TIÊU CHUẨN RA VIỆN
- Hết sốt 7 ngày sau khi nhưng kháng sinh
- Xét nghiệm máu. X quang phổi trở về bình thường
IV.PHỊNG LÂY NHIỄM 1.Nguyên tắc 1.Nguyên tắc
Thực hiện các biện pháp cách ly và phịng chống nhiễm khuẩn nghiêm ngặt
2.Phịng ngừa cho người bệnh và khách đến thăm
- Phát hiện sớm và cách ly buồng riêng ngay những người nghi ngờ mắc bệnh dịch.
- Người bệnh đã xác định bệnh được xếp phịng riêng, khơng xếp chung phịng với người nghi ngờ mắc bệnh dịch.
- Tất cả người bệnh phải đeo khẩu trang tiêu chuần
- Người bệnh cần được chụp x quang, làm các xét nghiệm, khám chuyen khoa tại giường.
- Khách đến thăm phải đeo khẩu trang.
3.Xử lý người bệnh tử vong
- Người bệnh tử vong phải được hám liệm tại chỗ, phải khử khuẩn bằng các hĩa chát:
cloramin B, formalin. Chuyển đến nơi chơn cất hay hỏa táng bằng xe riêng và đảm bảo đúng qui trình phịng lây nhiễm.
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
Dựa vào biểu hiện lâm sàng và biến đổi xét nghiệm, VGSV được chia làm 2 loại:
- VGSV cấp: triệu chứng lâm sàng và bất thường về xét nghiệm chức năng gan kéo dài khơng qúa 6 tháng.
- VGSV mạn: triệu chứng lâm sàng và bất thường về xét nghiệm chức năng gan kéo dài trên 6 tháng.