Chứng từ kế toán khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Tổng Công ty Khoáng sản Vinacomin (Trang 75)

Kế toán tiến hành theo dõi chi tiết tình hình biến động TSCĐ của Tổng công ty với từng đối tƣợng sử dụng, chi tiết cho từng loại TSCĐ. Căn cứ vào từng loại tài sản mà Tổng công ty đăng ký thời gian sử dụng với Tập đoàn công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam. Từ đó tiến hành và trích khấu hao đối với từng loại TSCĐ.

Căn cứ vào:

- Thẻ TSCĐ kế toán theo dõi nguyên giá, giá trị hao mòn, bộ phận quản lý tài sản. - Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng kế toán theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng sử

dụng, với từng loại tài sản, số lƣợng, đơn giá, lý do.

- Số TSCĐ kế toán theo dõi ngày tháng đƣa vào sử dụng, lý do là ngày tháng giảm TSCĐ, theo dõi đƣợc tỷ lệ phần trăm khấu hao và mức khấu hao đối với từng loại tài sản.

Để công việc tính khấu hao đƣợc nhanh chóng và chính xác, kế toán cần lập một bảng tính khấu hao. Ngoài những sổ và thẻ TSCĐ kể trên, toàn bộ công việc trích khấu hao còn đƣợc kế toán theo dõi trên sổ cái TK 214. Việc này giúp cho kế toán tổng hợp và nắm bắt đƣợc tình hình khấu hao của Công ty kịp thời.

Mẫu 2.17

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐHH

Từ ngày 01/10/2014 đến 31/12/2014 ĐVT: Đồng

Tài sản

Tên tài sản Ngày tăng

Ngày khấu hao Số tháng Nguyên giá Số hao mòn trong năm Ghi chú 1 Bơm thựng thủy lực 01 24/12/2009 01/01/2010 96 62.000.000 1.937.500 2 Máy chủ TB mạng 21/07/2009 01/01/2010 72 52.008.000 2.167.000 3 Hệ thống bảng điện tử 18/07/2009 08/01/2009 60 38.800.000 1.940.000 3 Điều hòa tủ đứng 19/01/2010 03/01/2010 72 64.314.091 2.679.754

4 Cầu thang máy 5 điểm dừng 02/08/2010 04/01/2010 96 66.700.000 2.084.375

5 Đƣờng điện ngoài hàng rào 22/04/2011 05/01/2011 96 31.818.182 994.318

6 Hệ thống phòng chữa chỏy 29/04/2011 05/01/2011 72 160.579.238 6.690.802

7 Máy giặt, Máy sấy công nghiệp 20/06/2011 07/01/2011 72 354.545.455 14.772.727

8 Xe ô tô 7 chỗ Isuzu 19/07/2011 08/01/2011 72 580.000.000 24.166.667 9 Xe ô tô 10 chỗ 19/07/2011 08/01/2011 96 600.000.000 18.750.000 10 Xe mercedes - Benz 21/07/2012 08/01/2012 60 900.000.000 45.000.000 11 Xe ô tô camry 29T4151 21/07/2012 08/01/2012 72 580.000.000 24.166.667 12 Xe ô tô15 chỗ 29M 6426 21/07/2012 08/01/2012 72 1.082.125.890 45.088.579 13 Trạm biến áp 400KVA 27/07/2013 08/01/2013 72 55.347.373 2.306.141 14 Đƣờng điện HĐ 15/02/2013 01/03/2013 96 35.454.545 1.107.955

68

15 Máy quyét DA 01/01/2013 02/02/2013 96 392.246.000 12.257.688

16 Thiết bị thử nghiệm 02/01/2013 02/02/2013 84 302.019.000 10.786.393

17 Cisco Swith Layer 3 Ws CS3560x-24T-S 9/03/2014 01/05/2014 72 94.136.364 2.288.037 18 Cisco Swith Layer 3 Ws CS2960S-24T-S 09/03/2014 01/05/2014 60 47.000.000 2.350.000

19 Ô tô Isuzu 01/04/2014 01/04/2014 120 995.883.784 24.897.094

Mẫu 2.18

SỔ CÁI

TK 214 - Tài sản cố định (chi tiết hữu hình) Từ 01/01/2014- 31/12/2014 ĐVT: Đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày Nợ 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Bơm thựng thủy lực 01 6274 1.937.500 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Máy chủ TB mạng 6424 2.167.000 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Hệ thống bảng điện tử 6424 1.940.000 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Điều hòa tủ đứng 6274 2.679.754 31/12 12/14-00003 31/12/2014

Trích HM TSCĐ: Cầu thang máy 5 điểm dừng 6274 2.084.375 31/12 12/14-00003 31/12/2014

Trích HM TSCĐ: Đƣờng điện ngoài hàng rào 6274 994.318 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Hệ thống phòng chữa cháy 6274 6.690.802 31/12 12/14-00003 31/12/2014

Trích HM TSCĐ: Máy giặt, Máy sấy công nghiệp 6274 14.772.727

31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: xe ô tô 7 chỗ Isuzu 6424 24.166.667 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Xe ô tô 10 chỗ 6424 18.750.000 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Xe mercedes - Benz 6424 45.000.000 31/12 12/14-00003 31/12/2014 Trích HM TSCĐ: Xe ô tô camry 29T4151 6424 24.166.667

70

2.3.3 Ghi sổ kế toán khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ tại Tổng công ty khi đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhƣ nhà cửa, máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý.

Khấu hao TSCĐ chƣa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác. Các trƣờng hợp đặc biệt nhƣ TSCĐ dự trữ, TSCĐ dùng cho hoạt động xã hội không phải trích khấu hao tính vào chi phí mà tính vào hao mòn TSCĐ.

Nhờ thực hiện công tác kế toán trên máy tính với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán máy, số khấu hao đƣợc máy tính tự tính thông qua thông tin khi kế toán nhập. Sau khi có đƣợc số khấu hao từ bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán TSCĐ sẽ vào sổ Nhật ký chung (mẫu 2.19) và sổ cái TK 214.

VD: Số liệu lấy từ sổ cái 214 (Mẫu 2.18)

- Máy giặt, máy sấy công nghiệp đƣợc dùng chung cho cả Tổng công ty nên khi trích khấu hao ta ghi:

Nợ TK 6274: 14.772.727

Có TK 214: 14.772.727

- Xe ô tô camry 29T4151 đƣợc sử dụng cho bộ phận quản lí, cuổi năm kế toán ghi: Nợ TK 6424: 24.166.667

Mẫu 2.19

Đơn vị: Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin

Địa chỉ: 193 Nguyễn Huy Tƣởng

Mẫu số: S03a-DNN

an hành theo Đ số: 15 2006 Đ-BTC ngày 20/03/2006 của trư ng BTC)

SỔ NHẬT KÍ CHUNG (Trích) Năm 2014

ĐVT: Đồng

Chứng từ

Diễn giải Đã ghi

sổ cái Mã TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ A B C D E 1 2

Trang trƣớc chuyển sang ……. ……

17568 9/03/2014

Mua Cisco Swith Layer3 Ws CS 3560X- 24T-S

x 211 94.136.364 x 133 9.413.636 x 112 103.550.000 Kết chuyển nguồn vốn x 414 94.136.364 x 411 94.136.364 17569 9/3/2014 Mua VL MP4-6 x 152 308.000.000 x 133 30.800.000 x 112 338.800.000

17570 12/3/2014 Thu tiền hàng từ công ty SAPICO. x 112 698.000.000

72 17571 12/3/2014 Mua than cốc x 152 436.363.636 x 133 43.636.364 x 112 480.000.000 17572 12/3/2014 Tạm ứng mua phụ tùng thay thế x 141 35.000.000 x 111 35.000.000 …. …..

17668 1/4/2014 Nhận TSCĐ từ đơn vị điều chuyển sang x 211 995.883.784

x 411 663.922.504

x 214 331.961.280

17669 1/4/2014 Thanh toán tiền mua VL kì trƣớc x 331 540.000.000

x 112 540.000.000

17670 2/4/2014 Thanh toán tiền điện thoại x 641 54.500.000

x 133 5.450.000 x 112 59.950.000 17671 2/4/2014 Bán SP Đồng 99,99% x 131 896.800.000 x 511 815.272.727 x 3331 81.527.273 Kết chuyển giá vốn x 632 578.943.268 x 156 578.943.268

17780 30/04/2014 Thanh lí TSCĐ văn phòng Tổng công ty x 214 1.543.611.668

x 211 1.543.611.668

17781 30/4/2014 Thanh toán lƣơng cho nhân viên x 334 367.847.000

17782 30/4/2014 Thanh toán hóa đơn tiền điện (HĐ 0192837978) x 642 43.465.909 x 133 4.346.591 x 112 47.845.500 18245 31/12/2014 Khấu hao TSCĐ x 627 127.890.366 x 641 257.678.458 642 362.893.488 214 748.462.312

Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng

Ngày .... tháng .... năm

74

CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VINACOMIN 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán Tài sản cố định tại Tổng công ty Khoáng sản

Vinacomin

3.1.1 Những thành tựu đạt được

- Việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại TCT đƣợc thực hiện trên máy vi tính. TCT thực hiện lập hệ thống Sổ chi tiết TSCĐ theo hình thức Nhật kí chung từ việc kiết xuất thông tin từ máy vi tính dựa trên cơ sở những quy định của chế độ kế toán. Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty rất chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lý vốn, quản lý tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay, luôn có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong công ty để ban lãnh đạo công ty luôn nắm đƣợc tình trạng của từng loại TSCĐ, kịp thời đầu tƣ, nâng cấp những TSCĐ bị lỗi thời.

- Hệ thống sổ sách, biểu mẫu áp dụng theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Tổ chức công tác kế toán ở công ty là phù hợp với quy mô và đặc điểm kinh doanh. Bộ máy kế toán rất gọn nhẹ với việc phân công lao động cụ thể, trách nhiệm cho từng cán bộ kế toán. Mọi phần hành của công ty kế toán đều có ngƣời theo dõi, thực hiện đầy đủ đúng nội quy. Sổ sách kế toán đã sử dụng và thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính

- Việc theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao và kiểm kê TSCĐ đƣợc thực hiện theo đúng quy trình, đảm bảo việc phản ánh đúng nguyên giá TSCĐ hiện có cũng nhƣ mức trích khấu hao phù hợp với quy định hiện hành của Bộ Tài chính.

- Bộ phận kế toán luôn cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác số liệu cho ban lãnh đạo công ty, để đề ra những phƣơng hƣớng và biện pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

- TCT Khoáng sản Việt Nam áp dụng hình thức kế toán là tƣơng đối hợp lý với quy mô hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý, nhu cầu thông tin của TCT. Việc mở đầy đủ số liệu về TSCĐ ở trên thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ đã góp phần cung cấp thông tin về quá trình quản lý và sử dụng của từng TSCĐ và tăng cƣờng trách nhiệm đối với từng cá nhân, bộ phận trực tiếp sử dụng và quản lý TSCĐ.

- Thực hiện phƣơng pháp tính khấu hao đƣờng thẳng khá đơn giản, dễ thực hiện.

3.1.2 Những điểm còn hạn chế

- Thứ nhất - những tồn tại trong công tác kiểm kê TSCĐ: Theo quy định 1 năm

công ty phải tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ xem xét hiện trạng TSCĐ. Nhƣng tại TCT Khoáng sản VN chỉ diễn ra kiểm kê hoặc xem xét hiện trạng tình hình TSCĐ cần bảo dƣỡng chứ không tiến hành xem xét, đánh giá lại năng lực sử

dụng TSCĐ cũng nhƣ hiện trạng hao mòn thực tế TSCĐ so với Hao mòn ghi trên sổ sách kế toán.

- Thứ hai - tồn tại trong chi tiết các TK kế toán TSCĐ: Về mã hóa chi tiết Tài khoản TSCĐ: Tổng công ty chỉ mở chi tiết tài khoản tới cấp 2 chứ không mở chi tiết tới cấp 3, cấp 4 cho các TK 211, 213, 214 dẫn đến thông tin về tình hình hiện có, hao mòn, biến động tăng giảm của từng nhóm TSCĐ không đƣợc phản ánh chi tiết. Khi muốn biết thông tin chi tiết, kế toán phải xem lại chứng từ và sổ TSCĐ gây tốn thời gian.

- Thứ ba - về phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng tuy đơn giản, dễ làm nhƣng thực tế cho thấy là các máy móc thiết bị ở TCT sử dụng chịu sự ảnh hƣởng hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình là rất lớn do điều kiện làm việc ngoài trời cùng với ảnh hƣởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, thời gian khấu hao của máy móc thiết bị tại TCT đƣa ra khung thời gian khá ngắn ( từ 3- 10 năm) trong khi theo thông tƣ 45/2013-BTC các loại máy móc thiết bị này đều có khung thời gian sử dụng tƣơng đối dài ( từ 7-20 năm) . Chính vì thế, hiện tại TCT có các loại máy móc thiết bị đã trích hết khấu hao nhƣng vẫn còn sử dụng do thời gian đăng ký không phù hợp với tuổi thọ thực tế của TSCĐ.

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán Tài sản cố định tại Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin

 Kiến nghị thứ nhất về kiểm kê TSCĐ

Kiểm kê TSCĐ phải thực hiện một cách thống nhất trong toàn bộ Tổng công ty. Dựa vào kết quả kiểm kê, tiến hành đánh giá lại năng lực sử dụng TSCĐ để xác định lại mức công suất chuẩn mà Tổng công ty xây dựng cho từng loại TSCĐ đã phù hợp với thực tiễn hay chƣa, từ đó sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp. Ngoài ra, kế toán cũng dựa vào kết quả kiểm kê để xem xét mức độ hao mòn thực tế chênh lệch nhiều hay ít so với hao mòn trên sổ sách kế toán, theo đó sẽ thay đổi tăng hay giảm thời gian khấu hao lại cho từng loại TSCĐ để phù hợp với thực tế

 Kiến nghị hai về quy trình mã hóa chi tiết TK để cung cấp thông tin phù hợp:

Hoàn thiện mã hóa chi tiết Tài khoản TSCĐ: TCT nên mở các TK cấp 3 để phản ánh chi tiết loại, nhóm TSCĐ. Ví dụ nhƣ TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc, nên mở thêm chi tiết nhƣ sau:

- Vởi TK 2111

76

 TK 21112: Vật kiến trúc.

- Với TK 2112- Máy móc thiết bị nên mở TK nhƣ sau:

 TK 21121: Các loại máy móc phục vụ trong quá trình khai thác khoáng sản nhƣ:máy xúc, máy ủi, máy khoan...

 TK 21122: Các loại máy móc phục vụ trong quá trình chế biến quặng nhƣ: Máy nghiền bi, máy tuyển từ, máy sấy quay, lò quay....

- Với TK 2113- Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn nên mở chi tiết nhƣ sau:

 Tk 21131: Phƣơng tiện vận tải phục vụ cho việc đi lại

 TK 21132: Phƣơng tiện vận chuyển khoáng sản

 TK 211133: Thiết bị truyền dẫn

 Kiến nghị thứ ba về phƣơng pháp khấu hao TSCĐ:

Tổng công ty nên đƣa phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh hệ số để tính và trích khấu hao TSCĐ cho những loại TSCĐ thƣờng chịu ảnh hƣởng lớn của hao mòn tự nhiên và hao mòn vô hình. Theo em, những loại tài sản nên sử dụng phƣơng pháp tính và trích khấu hao này là những máy móc, thiết bị trực tiếp khai thác, vận chuyển tại đơn vị sản xuất. Ví dụ nhƣ : Máy xúc, máy ủi, máy khoan đào, Lò sấy.... Còn những TSCĐ dùng trong văn phòng, nhà cửa, vật kiến trúc, ít chịu tác động của hao mòn hữu hình thì vẫn sử dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.

KẾT LUẬN CHUNG

Tài sản cố định là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ hoạt động Sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp hay tổ chức nào, hạch toán TSCĐ giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát đƣợc tình hình TSCĐ hiện có, biết đƣợc hiệu quả của việc đầu tƣ vào TSCĐ, từ đó có những chính sách điều chỉnh kịp thời.

Là một doanh nghiệp nòng cốt của Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, trong những năm qua, Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam đã thực sự quan tâm đến đầu tƣ, đổi mới TSCĐ, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, công ty vẫn còn tồn tại cần phải khắc phục.

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam, em đã có điều kiện tìm hiểu nghiên cứu, tiếp cập thực tế với các số liệu, sổ sách, tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán kế toán tài sản cố định để có thể so sánh với những kiến thức đã đƣợc trang bị ở trƣờng. Đồng thời, em cũng học hỏi đƣợc những điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ tài chính kế toán tại Tổng công ty. Trên cơ sở đó, một số giải pháp bổ sung đã đƣợc em đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Tổng công ty.

Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong đƣợc sự hƣớng dẫn của các Thầy, Cô để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn nữa.

Một lần nữa em xin gửi lời cám ơn chân thành thời các Thầy giáo, Cô giáo đã chỉ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Tổng Công ty Khoáng sản Vinacomin (Trang 75)