Qua các kết quả phân tắch ở trên cho thấy ựể công tác phòng, chống dịch PRRS ở lợn ựạt hiệu quả các hộ chăn nuôi, buôn bán giết mổ lợn cần phải thực hiện ựồng bộ các biện pháp sau:
* Khi chưa có dịch xảy ra
- Tổ chức tuyên truyền thường xuyên trên các phương tiện thông tin ựại chúng ựể người dân hiểu ựúng, ựầy ựủ về mức ựộ nguy hiểm của bệnh PRRS, và biện pháp phòng chống bệnh, ựặc biệt phải khai báo khi có lợn ốm; không mua, bán lợn ốm, vứt xác lợn chết bừa bãi, tuyên truyền vận ựộng các tổ chức, các cá nhân chăn nuôi thự hiện tốt Ộ5 khôngỢ (Không dấu dịch; không mua lợn bệnh, sản phẩm của lợn bệnh; không bán chạy lợn bệnh; không vận chuyển lợn bệnh ra khỏi vùng dịch; không vứt bừa bãi xác lợn bệnh ra môi trường).
- đối với chuồng trại: phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa ựông. Hàng ngày quét dọn, vệ sinh thu gom rác, chất thải, ựem xử lý: chôn, ủ hoặc ựốt và tiêu ựộc, khử trùng ựịnh kỳ ắt nhất một tuần một lần với chuồng nuôi và các khu vực xung quanh bằng thuốc sát trùng thông thường như: vôi bột, Iodine, Cloramin B, Fam30, Bencocid...
- đối với các chợ buôn bán lợn sống, các cơ sơ chăn nuôi, ựiểm giết mổ, kinh doanh buôn bán chế biến các sản phẩm từ thịt lợn, phụ phẩm, phương tiện vận chuyển, các dụng cụ phục vụ chăn nuôi cần phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ; xử lý phân, rác, nước thải và tiêu ựộc khử trùng hằng ngày.
- Hạn chế những người không liên quan ra, vào chuồng nuôi; không cho người lạ, ựặc biệt là người ựi thu gom lợn vào khu vực chăn nuôi; không ựến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 thăm những hộ có lợn ốm.
- Khi có thú y viên ựến thăm, chữa trị cho gia cầm bệnh phải ựề nghị họ tiêu ựộc khử trùng, thay quần áo, giầy dép mới vào trang trại hoặc khu vực chăn nuôi.
- Tuyệt ựối không mua lợn không rõ nguồn gốc về chăn nuôi. Chỉ mua lợn ở những nơi ựảm bảo an toàn dịch bệnh; lợn giống mới mua về phải ựược nuôi cách ly ắt nhất 2 tuần trước khi nuôi chung với những lợn khác sẵn có trong trại; tiêm vaccin phòng các bệnh: Dịch tả lợn, Tụ dấu, Phó thương hàn, E.coli, suyễn, PRRS...theo quy ựịnh.
* Khi có dịch xảy ra
- Khi có lợn bị bệnh và chết, hộ chăn nuôi phải báo ngay cho trưởng thôn và thú y xã ựể báo cáo Ban chỉ ựạo phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm (PCDBGSGC) của xã, Trạm thú y huyện và cấp trên; Ngay sau khi nhận ựược tin báo Trạm thú y báo cáo ngay với Ban chỉ ựạo PCDBGSGC của huyện; Chi cục thú y và cử cán bộ thú y ựến kiểm tra, xác minh, lấy mẫu trên gia cầm bị bệnh, chết và khu vực xung quanh ựể gửi ựi xét nghiệm (trước khi tiêu hủy);
- Căn cứ vào kết quả xét nghiệm và tình hình phát triển của dịch, Ban chỉ ựạo PCDBGSGC cấp tỉnh quyết ựịnh công bố dịch ựồng thời với việc mở rộng phạm vi tiêu hủy lợn trong vùng có dịch;
- Tổ chức tiêu hủy toàn bộ ựàn lợn mắc bệnh ngay từ khi số lượng còn ắt, khi dịch xẩy ra có chiều hướng lây lan thành dịch. Tiếp tục tiêu hủy số lợn nhiễm bệnh nặng; hướng dẫn người chăn nuôi bổ sung dinh dưỡng cho lợn, tiêm thuốc bổ , kháng sinh cho lợn theo hướng dẫn của cơ quan thú y. đặc biệt phải báo cáo cấp có thẩm quyền ựể ra quyết ựịnh công bố dịch và thực hiện các biện pháp phòng chống dịch khác theo hướng dẫn của cơ quan thú y.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ