3.3.2.1. điều tra và thu thập số liệu
Trong nghiên cứu bệnh Ờ chứng này chúng tôi tiến hành ựiều tra và thu thập thông tin tại 30 hộ chăn nuôi có dịch (hộ có lợn mắc bệnh năm 2008 và 2010) và 60 hộ chăn nuôi không có dịch (hộ ựối chứng) tại các xã Nhân Chắnh (huyện Lý Nhân), Mộc Bắc, Bạch Thượng (huyện Duy Tiên), Thanh Thủy (huyện Thanh Liêm). Các hộ ựược lựa chọn ngẫu nhiên từ hộ có dịch tai xanh lợn trong các năm 2008, 2010 và ựược tổng hợp tại bảng 3.1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
Bảng 3.1. Tổng hợp số phiếu ựiều tra trong nghiên cứu bệnh chứng
Huyện Xã Hộ có lợn mắc bệnh Hộ không có lợn mắc bệnh Tổng Bạch Thượng 10 20 30 Duy Tiên Mộc Bắc 10 20 30 Lý Nhân Nhân Chắnh 5 10 15
Thanh Liêm Thanh Thủy 5 10 15
Tổng hợp 30 60 90
3.3.2.2. Phân tắch số liệu
đưa dữ liệu trong phiếu câu hỏi ựiều tra ựã phỏng vấn vào bảng Microsoft Office Excel 2007 ựể xử lý.
- Xác ựịnh các yếu tố nguy cơ: Từ kết quả ựiều tra số liệu ựược tổng hợp theo bảng tương liên 2x2 và ựược nhập trực tiếp vào phần mềm win Episcope 2.0 và phần mềm Untitled Ờ EpiCalc 200 ựể xác ựịnh tỷ suất chênh OR (odds ration), Chi-square và P-value với ựộ tin cậy 95%.
Yếu tố nguy cơ Có bệnh Không có bệnh Tổng số
Phơi nhiễm a b a+b
Không phơi nhiễm c d c+d
Tổng số a+c b+d a+b+c+d
Tắnh chỉ số OR (Odd ratio)
Tỷ suất chênh của nhóm phơi nhiễm: Tỷ suất chênh của nhóm không phơi nhiễm:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 a: nhóm bệnh có phơi nhiễm.
b: nhóm không bệnh có phơi nhiễm. c: nhóm bệnh nhưng không phơi nhiễm. d: nhóm không bệnh và không phơi nhiễm.
Nếu: OR = 1: Không có ảnh hưởng, khác nhau giữa hai nhóm. OR > 1: Nguy cơ tăng.
OR < 1: Nguy cơ giảm (khi ựối tượng nghiên cứu ựược bảo vệ). Nếu: P-value < 0,05 so sánh có ý nghĩa thống kê.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
PHẦN IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN