Phương thức phân tích và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 31)

- Th ời gian nghiên cứu: năm

2.2.3. Phương thức phân tích và xử lý số liệu

Số liệu liên quan đến cơ cấu tiêu thụ thuốc được phân tích theo các chỉ số sau: - Giá trị tiêu thụ (GTTT): là giá trị tiền thuốc được tiêu thụ tính cho từng nhĩm,

- Số lượng tiêu thụ (SLTT): là số lượng tiêu thụ tính cho từng nhĩm. Trong đĩ mỗi thuốc được quy ra đơn vịđĩng gĩi nhỏ nhất (gĩi, viên, lọ, ống, chai, tuýp)

Trong đĩ, thuốc sử dụng trong bệnh viện trong năm 2012 được phân loại và sắp xếp thành các bảng biểu theo một số tiêu chí sau

2.2.3.1 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo xuất xứ

- Thuốc sản xuất trong nước: bao gồm thuốc tên biệt dược gốc, thuốc tên gốc và thuốc tên thương mại.

- Thuốc nhập khẩu: bao gồm thuốc tên biệt dược gốc, thuốc tên gốc và thuốc tên thương mại.

Từ tên thuốc, tra thành phần, hoạt chất của từng sản phẩm, đối chiếu tên hoạt chất (tên chung quốc tế) với tên thuốc và phân loại sản phẩm thành 3 loại là thuốc mang tên gốc, thuốc mang tên biệt dược (tên thương mại) và thuốc mang tên biệt dược gốc (biệt dược đầu tiên).

- Tên gốc: là tên chung thống nhất của một thuốc, thường là tên chung quốc tế do WHO đặt ra

- Tên biệt dược: là thuốc cĩ tên thương mại do cơ sở sản xuất đặt ra, khác với tên gốc hoặc tên chung quốc tế [15].

Trong các thuốc nhập khẩu, phân biệt các thuốc nhập từ các nước phát triển và các nước đang phat triển.

2.2.3.2 Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo thành phần

Xem xét từng hoạt chất trong mỗi thuốc để phân chia thuốc trong thành phần cĩ chứa 1 hoạt chất và chứa nhiều hoạt chất.

2.2.3.3 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng ABC

Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ

hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách cho thuốc của bệnh viện [10].

- Cho thấy những thuốc được sử dụng thay thế với lượng lớn mà cĩ chi phí thấp trong danh mục hoặc cĩ sẳn trên thị trường. Thơng tin này được sử dụng để: lựa chọn những thuốc thay thế cĩ chi phí điều trị thấp hơn, tìm ra những liệu pháp điều trị thay thế, thương lượng với nhà cung cấp để mua được thuốc với giá thấp hơn.

- Lượng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu chăm sĩc sức khỏe của cộng đồng và từ đĩ phát hiện những chưa hợp lý trong sử dụng thuốc, bằng cách so sánh lượng thuốc tiêu thụ với mơ hình bệnh tật.

- Xác định phương thức mua các thuốc khơng cĩ trong danh mục thuốc thiết yếu của bệnh viện.

Dựa trên các thơng tin vềđơn giá, số lượng tiêu thụ của từng sản phẩm tiến hành phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ và chi phí nhằm định ra những thuốc nào chiếm tỉ lệ lớn trong ngân sách.

Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phương pháp phân tích ABC theo 7 bước: - Bước 1: Liệt kê sản phẩm

- Bước 2: Điền thơng tin cho mỗi sản phẩm: + Đơn giá sản phẩm

+ Số lượng sản phẩm

- Bước 3: Tính giá trị thành tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lượng sản phẩm. Tổng số tiền sẽ bằng tổng lượng tiền cho mỗi sản phẩm.

- Bước 4: Tính giá trị phần trăm của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền của mỗi sản phẩm chia cho tổng số tiền.

- Bước 5: Sắp xếp lại các sản phẩm theo % giá trị giảm dần.

- Bước 6: Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm, bắt đầu với sản phẩm số 1, sau đĩ cộng với sản phẩm tiếp theo trong danh sách.

- Bước 7: Phân hạng sản phẩm như sau:

Hạng A: gồm những sản phẩm chiếm 75- 80% tổng giá trị tiền Hạng B: gồm những sản phẩm chiếm 10- 15% tổng giá trị tiền Hạng C: gồm những sản phẩm chiếm 5- 10% tổng giá trị tiền

Thơng thường sản phẩm hạng A chiếm 10- 20% tổng sản phẩm, hạng B chiếm 10- 20% tổng sản phẩm, hạng C chiếm phần cịn lại từ 60- 80% [10] [22].

Xác định cơ cấu tiêu thụ thuốc theo nhĩm tác dụng dược lý: các thuốc hạng A

được phân chia dựa trên phân nhĩm của Danh mục thuốc chủ yếu theo Thơng tư

31/2011/TT-BYT của Bộ Y tế [8] [12] [13].

Xác định cơ cấu tiêu thụ các nhĩm thuốc cĩ SLMH và GTTT cao trong thuốc hạng A.

Xác định cơ cấu tiêu thụ từng loại thuốc cĩ GTTT cao trong các nhĩm cĩ GTTT cao trong thuốc hạng A.

2.2.3.4 Phân tích sống cịn, thiết yếu và khơng thiết yếu (VEN)

Phân tích VEN là phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm và tồn trữ thuốc trong bệnh viện khi nguồn kinh phí khơng đủđể mua tồn bộ các loại thuốc như mong muốn [10].

Dựa trên danh mục thuơc đã tiêu thụ tại bệnh viện (xây dựng từ bảng Báo cáo xuất - nhập - tồn và hoạt chất của các thuốc trong bảng), danh mục thuốc thiết yếu lần thứ V của Bộ Y tế [11] tiến hành phân loại thuốc theo phân tích VEN:

Đối chiếu danh mục thuốc đã tiêu thụ tại bệnh viện trong năm 2012 với Danh mục thuốc thiết yếu, từđĩ phân loại các thuốc đã phân hạng A, B, C theo các thuốc nhĩm V, E, N

để xác định nhĩm “AN” của hạng A. Trong đĩ:

- Thuốc V (Vital drugs: các thuốc sống cịn): thuốc tối cần thiết cĩ khả năng cứu sống con người cĩ tác dụng phụ quan trọng hoặc được quyết định để phục vụ cho việc chăm sĩc sức khỏe cơ bản.

- Thuốc E(Essential drugs: các thuốc thiết yếu): thuốc thiết yếu là một dạng thuốc cĩ hiệu quả chống lại bệnh tật nhưng hồn tồn khơng tối cần thiết trong việc chăm sĩc sức khỏe cơ bản.

- Thuốc N (Non-Essential drugs: các thuốc khơng thiết yếu): gồm các thuốc dùng

để điều trị các bệnh nhẹ, cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ trong Danh mục thuốc thiết yếu và khơng cần thiết phải lưu trữ trong kho [10].

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích cơ cấu tiêu thụ thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)