Bàn về cơ cấu tiêu thụ thuốc theo một số chỉ tiêu chung về nguồn gốc, xuất xứ, tên gốc, tên biệt dược và theo thành phần.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 53)

- Th ời gian nghiên cứu: năm

4.1.Bàn về cơ cấu tiêu thụ thuốc theo một số chỉ tiêu chung về nguồn gốc, xuất xứ, tên gốc, tên biệt dược và theo thành phần.

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích cơ cấu tiêu th ụ thu ố c theo ngu ồ n g ố c, xu ấ t x ứ

4.1.Bàn về cơ cấu tiêu thụ thuốc theo một số chỉ tiêu chung về nguồn gốc, xuất xứ, tên gốc, tên biệt dược và theo thành phần.

tên gốc, tên biệt dược và theo thành phần.

SLMH thuốc sản xuất trong nước được tiêu thụ chiếm 54,20% so với thuốc nhập khẩu SLMH chiếm 45,80% là hợp lý với yêu cầu về chủ trương ưu tiên sử dụng các mặt hàng thuốc sản xuất trong nước. Trên thực tế cĩ một số mặt hàng thuốc chuyên khoa trong phẩu thuật hồi sức, khoa tim mạch và các chuyên khoa lẻ phải sử dụng loại nhập khẩu vì trong nước chưa sản xuất hoặc đã sản xuất nhưng thuộc loại quý hiếm, mua cịn khĩ khăn.

Với thuốc sản xuất trong nước, GTTT của thuốc mang tên thương mại chiếm tỉ lệ

76,18%, chênh lệch khá lớn so với thuốc mang tên gốc cĩ tỉ lệ 23,82%. Với thuốc nhập khẩu, GTTT của thuốc mang tên thương mại chiếm 79,92%, cũng chênh lệch khá lớn so với thuốc mang tên gốc cĩ tỉ lệ chiếm 8,32% và trong khi đĩ tỉ lệ GTTT của thuốc mang tên biệt dược gốc cịn khá lớn là 11,76%. Những chênh lệch và chưa hợp lý này cĩ nguyên nhân từ cơng tác đấu thầu thuốc, vì thực tế khi dự trù thuốc bệnh viện chỉ dự trù các thuốc mang tên gốc.

Cĩ 300 mặt hàng thuốc nhập khẩu từ 39 nước, trong đĩ cĩ 21 nước là nước phát triển và 18 nước là nước đang phát triển. Trong các nước phát triển, SLMH và GTTT từ

Pháp chiếm tỉ lệ cao nhất (44 mặt hàng chiếm tỉ lệ 14,67% và GTTT là 947.595 nghìn VNĐ chiếm 11,70% so với tất cả các thuốc nhập khẩu). Trong các nước đang phát triển, SLMH và GTTT từ Ấn Độ chiếm tỉ lệ cao nhất (43 mặt hàng chiếm tỉ lệ 14,33% và GTTT là 1.114.305 nghìn VNĐ chiếm 13,76% so với tất cả các thuốc nhập khẩu). Điều này cho thấy bệnh viện tiêu thụ thuốc nhập khẩu từ Pháp và Ấn Độ tỉ lệ khá lớn. Đây cũng là một vấn đề liên quan đến cơng tác đấu thầu thuốc, cụ thể là các tiêu chí trong đấu thầu từng loại thuốc cần phải xem xét lại, đặc biệt về nguồn gốc nguyên liệu, về chất lượng thuốc …

Về cơ cấu tiêu thụ thuốc theo thành phần, thuốc đơn chất được tiêu thụ nhiều hơn thuốc phối hợp cả vế SLMH và GTTT, điều này phù hợp với quyết định số 05/2008/QĐ-

BYT ban hành ngày 01/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu tại các cơ sở khám bệnh, chũa bệnh ưu tiên lựa chọn thuốc genegic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nước … và cũng phù hợp với Thơng tư

31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 của Bộ Y tế v/v ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quỹ BHYT thanh tốn.

Cần lưu ý trong các thuốc đơn chất, SLMH thuốc nhập khẩu là 248, chiếm tỉ lệ

37,86% và SLMH thuốc sản xuất trong nước là 254, chiếm tỉ lệ 38,78% (chênh lệch 0,92%). Trong khi đĩ, GTTT thuốc đơn chất nhập khẩu là 6.601.496 nghìn VNĐ, chiếm tỉ lệ 34,12% và GTTT thuốc đơn chất sản xuất trong nước là 8.626.977 nghìn VNĐ, chiếm 44,59% (chênh lệch 10,47%). Điều này cho thấy, mặc dù sử dụng thuốc đơn chất trong nước nhiều hơn thuốc đơn chất nhập khẩu, nhưng giá thành của thuốc đơn chất sản xuất trong nước cĩ thể cao hơn thuốc nhập khẩu. Nguyên nhân cĩ thể do lạm dụng những thuốc cĩ giá thành cao.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 53)