Bàn về cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng A,B,C

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 54)

- Th ời gian nghiên cứu: năm

4.2.Bàn về cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng A,B,C

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích cơ cấu tiêu th ụ thu ố c theo ngu ồ n g ố c, xu ấ t x ứ

4.2.Bàn về cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng A,B,C

Theo khảo sát, các thuốc hạng A cĩ tỉ lệ số lượng mặt hàng là 12,37% và tỉ lệ giá trị

tiêu thụ chiếm đến 75,01% tổng GTTT các thuốc cả năm 2012 tại bệnh viện ĐKKK Cam Ranh. Các thuốc hạng B cĩ tỉ lệ số lượng mặt hàng là 13,28% nhưng tỉ lệ GTTT chiếm 15,01% và cịn lại là thuốc hạng C cĩ tỉ lệ số lượng mặt hàng là 74,35% và tỉ lệ GTTT chỉ

chiếm 9,98%. GTTT các thuốc hạng A là khá lớn so với GTTT các thuốc hạng B và C.

Điều này hồn tồn phù hợp với điều kiện phân tích ABC.

Cơ cấu tiêu thụ thuốc hạng A được phân 14 theo nhĩm tác dụng dược lý, trong đĩ nhĩm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn cĩ SLMH chiếm tỉ lệ 4,73% và GTTT chiếm tỉ lệ 42,65% so với tổng giá trị tiêu thụ thuốc tại bệnh viện. Điều này là hợp lý với MHBT cĩ tỉ lệ nhiễm khuẩn cao của Việt Nam nĩi chung. Tuy nhiên MHBT tại bệnh viện đa khoa khu vực Cam Ranh từ năm 2006 đến 2010 (theo bảng 3.14), tỉ lệ bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng chỉ chiếm 15,59% và bệnh chiếm cao nhất là thai nghén, sinh đẻ và hậu sản [20]. Điều này cho thấy cĩ tình trạng sử dụng nhiều kháng sinh trong

Trong cơ cấu tiêu thụ các thuốc kháng sinh của nhĩm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn trong thuốc hạng A thì nhĩm kháng sinh β – lactam cĩ SLMH (80,65%) và GTTT (94,64%) chiếm một tỉ lệ rất lớn trong các nhĩm kháng sinh hạng A và tập trung nhiều ở kháng sinh cefalosporine thế hệ thứ 3 điều trị nội trú cĩ cùng tên gốc ceftizoxime, với các mặt hàng varucefa 1g (đơn giá 77,700 nghìn VNĐ/lọ) cĩ tỉ lệ GTTT là 11,43%; ceftizoxim 1g (đơn giá 72,975 nghìn VNĐ/lọ) cĩ tỉ lệ GTTT là 9,04% và zoximcef 1g (đơn giá 77,900 nghìn VNĐ/lọ) cĩ tỉ lệ GTTT là 6,18% so với các mặt hàng kháng sinh khác trong nhĩm β – lactam của hạng A. Kháng sinh cefuroxime 500mg là kháng sinh viên chủ yếu cấp ngoại trú, tên thương mại là Zanimex 500mg (đơn giá 15,740 nghìn VNĐ/viên) cĩ tỉ lệ GTTT là 8,22% so với các mặt hàng kháng sinh khác trong nhĩm β – lactam của hạng A. Như vậy các mặt hàng thuốc kháng sinh tiêm và uống tiêu thụ số lượng lớn nêu trên đều cĩ giá thành khá cao so với các loại kháng sinh khác trong cùng thế hệ cefalosporine. Trong khi đĩ các kháng sinh khác cùng nhĩm cĩ giá thành thấp hơn nhưng mức độ tiêu thụ thấp. Mặt khác, các nhĩm thuốc kháng sinh cịn lại trong hạng A như nhĩm quinolon, macrolid và kháng sinh khác cĩ SLMH và GTTT khá thấp so với nhĩm β – lactam, điều này cho thấy cĩ sự mất cân đối trong việc sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện. Thực tế tại địa phương chưa cĩ một chứng minh nào cho thấy các thuốc kháng sinh nĩi chung và cĩ đề kháng hoặc khơng cĩ tác dụng theo chỉ định cũng như các thơng tin đã được ghi trong tài liệu Dược thư quốc gia. Do đĩ, việc xác định cơ cấu tiêu thụ thuốc kháng sinh trong các thuốc hạng A nêu trên, phần nào đĩ cho thấy cĩ tình trạng sử dụng kháng sinh chưa hợp lý.

Về cơ cấu tiêu thụ thuốc tim mạch trong hạng A, cĩ 10 mặt hàng (1,53%) và chiếm tỉ lệ GTTT là 7,12% trong tổng giá trị thuốc tiêu thụ tại bệnh viện năm 2012. Trong đĩ thuốc điều trị tăng huyết áp cĩ 4 mặt hàng, chiếm tỉ lệ GTTT là 55,49% trong nhĩm thuốc tim mạch của hạng A. Trong 4 mặt hàng thuốc điều trị tăng huyết áp này, cĩ mặt hàng flodicar MR 5mg của nhà sản xuất Pymepharco, cĩ đơn giá 5,980 nghìn VNĐ và GTTT chiếm tỉ lệ 61,11% trong các thuốc điều trị tăng huyết áp của hạng A. Trong khi các mặt hàng thuốc điều trị tăng huyết áp khác đều cĩ đơn giá và tỉ lệ GTTT khá thấp.

Thuốc điều trị tim mạch khác cĩ 4 mặt hàng, chiếm tỉ lệ 26,01% trong nhĩm thuốc tim mạch của hạng A. Trong đĩ mặt hàng cavinton F của nhà sản xuất G.Richter, cĩ đơn giá 4,426 nghìn VNĐ và cĩ GTTT chiếm tỉ lệ 43,49% trong các thuốc điều trị tim mạch khác. Cavinton F là một thuốc điều trị rối loạn tuần hồn não nhưng cĩ đơn giá và tỉ lệ

tiêu thụ khá cao trong nhĩm thuốc tim mạch là chưa hợp lý. Kếđến là các thuốc natrapyl 3g/15ml, cebraton và panangin cĩ các tỉ lệ GTTT lần lược là 21,47%; 19,16% và 15,88% trong thuốc tim mạch khác. Đây là các thuốc được sử dụng với chủ yếu để hỗ trợ cho tuần hồn não và bệnh tim mạch nhưng GTTT được xếp trong các thuốc hạng A là điều chưa hợp lý. Đặc biệt trong đĩ thuốc cebraton cĩ chứa ginkgo biloba, là 1 trong 5 loại thuốc đã bị Bảo hiểm xã hội hạn chế thanh tốn theo chế độ BHYT tại cơng văn số

2503/BHXH-DVT ngày 02/7/2012.

Về cơ cấu thuốc điều trịđau thắt ngực trong hạng A cĩ 1 thuốc là trimetazidine, với tên thương mại Neotazin MR 35mg của nhà sản xuất Ampharco, cĩ đơn giá 1,180 nghìn VNĐ và GTTT là 198.337 nghìn VNĐ. Đây là một thuốc chủ yếu sử dụng để hỗ trợ cho bệnh đau thắt ngực đã ổn định nhưng được xếp trong nhĩm thuốc hạng A là khơng hợp lý. Tại cơng văn số 17176/QLD-ĐK, ngày 07/11/2012 của Cục Quản lý Dược cũng đã khuyến cáo giới hạn chỉ định và thơng tin cảnh báo ADR của thuốc chứa trimetazidine.

Cơ cấu thuốc giảm đau, hạ số, chống viêm cĩ 8 mặt hàng trong hạng A và được phân bố: thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm khơng steroid cĩ 4 mặt hàng (50,00%) cĩ GTTT chiếm 51,29%, thuốc chống thối hĩa khớp cĩ 3 mặt hàng (37,50%) cĩ GTTT chiếm 29,73% và thuốc chống viêm 1 mặt hàng (12,50%) cĩ GTTT chiếm 18,88%. Trong 4 mặt hàng thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm khơng steroid, mặt hàng Prosake F 20mg cĩ đơn giá 6,999 nghìn VNĐ cĩ GTTT chiếm tỉ lệ 44,28%. Đây là một thuốc sử

dụng chủ yếu để điều trị triệu chứng nhưng cĩ giá thành khá cao và tiêu thụ với một số

lượng lớn so với các thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm khơng steroid khác là chưa hợp lý. Kế tiếp là mặt hàng dưỡng cốt hồn cĩ đơn giá 3,500 nghìn VNĐ và GTTT chiếm tỉ lệ

28,49%. Đây là một thuốc đơng dược được phối hợp bởi nhiều vị thuốc dùng để điều trị

các triệu chứng đau nhức cĩ liên quan đến xương khớp, tuy nhiên đơn giá và GTTT chiếm tỉ lệ cao và thuộc trong thuốc hạng A là chưa hợp lý.

Về cơ cấu tiêu thụ nhĩm thuốc chống thối hĩa khớp cĩ 3 mặt hàng đều cĩ thành phần glucosamin là: osteomin cĩ đơn giá 5,750 nghìn VND, cĩ GTTT là 180.998 nghìn VNĐ; flexsa cĩ đơn giá 7,500 nghìn VNĐ, cĩ GTTT là 108.683 nghìn VNĐ và cuine cĩ

đơn giá 4,998 nghìn VNĐ, cĩ GTTT là 72.866 nghìn VNĐ. Tổng GTTT của 3 mặt hàng này trong thuốc hạng A là 362.546.000 VNĐ. GTTT này khá lớn trong hạng A là bất hợp lý. Đây là một loại thuốc trước đây chủ yếu sử dụng để hỗ trợ trong bệnh thối hĩa khớp và cĩ thể xem như một thực phẩm chức năng nhưng hiện nay, theo văn bản số

12502/QLD-ĐK ngày 05/08/2013 của Cục Quản lý Dược về việc sửa đổi cách ghi chỉ định của thuốc chứa hoạt chất glucosamin để giảm triệu chứng của thối hĩa khớp gối nhẹ và trung bình. Cũng như thuốc ginkgo biloba, glucosamin là 1 trong 5 loại thuốc đã bị Bảo hiểm xã hội Việt Nam hạn chế thanh tốn theo chế độ BHYT tại cơng văn số

2503/BHXH-DVT ngày 02/7/2012. Mặt khác một số thơng tin, nghiên cứu cho rằng tác dụng điều trị triệu chứng viêm khớp của glucosamin là khơng rõ ràng, cịn bàn cải và

đang nghiên cứu thêm. Thực tế qua xem xét một sốđơn thuốc tại bệnh viện cho thấy các

đơn thuốc cĩ chẩn đốn đau, nhức liên quan đến xương khớp và thậm chí tổn thương phần mềm đều cĩ kê kèm theo các thuốc cĩ chứa glucosamin. Điều này cho thấy cĩ tình trạng sử dụng khơng hợp lý các thuốc cĩ chứa glucosamin.

Về cơ cấu tiêu thụ các thuốc kháng viêm cĩ 1 mặt hàng là alpha kiisin 5mg, cĩ đơn giá 1,470 nghìn VNĐ và GTTT là 230.284 nghìn VNĐ. Đây là loại thuốc chống phù nề

và kháng viêm dạng men tác động trên mơ mềm, cĩ thể chấp nhận được giá trị tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 54)