Bàn về cơ cấu thuốc tối cần, thiết yếu và khơng thiết yếu trong phân hạng ABC

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 58)

- Th ời gian nghiên cứu: năm

4.3Bàn về cơ cấu thuốc tối cần, thiết yếu và khơng thiết yếu trong phân hạng ABC

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích cơ cấu tiêu th ụ thu ố c theo ngu ồ n g ố c, xu ấ t x ứ

4.3Bàn về cơ cấu thuốc tối cần, thiết yếu và khơng thiết yếu trong phân hạng ABC

Thuốc tối cần trong hạng A chỉ chiếm tỉ lệ GTTT là 4,05% trong tổng gía trị thuốc

được tiêu thụ. Trong khi đĩ thuốc khơng thiết yếu trong hạng A chiếm đến 54,21% trong tổng giá trị thuốc được tiêu thụ là chưa hợp lý.

Các thuốc khơng thiết yếu trong hạng A chủ yếu là các thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, thuốc tim mạch và thuốc đường tiêu hĩa. Theo danh mục thuốc khơng thiết yếu tiêu thụ trong hạng A (phụ lục), các thuốc khơng thiết yếu chiếm lượng lớn lần lược theo thứ tự là các mặt hàng varucefa 1g, ceftizoxim 1g, cefradin 500mg, taximmed 1g, flodicar MR 5mg …. Đây là các mặt hàng cần phải giảm chi phí mua và tiêu thụ tại bệnh viện để tập trung mua và tiêu thụ các mặt hàng thuốc tối cần và thuốc thiết yếu khác.

KẾT LUẬN

1. Về cơ cấu thuốc tiêu thụ theo một số chỉ tiêu chung:

- Tỉ lệ SLMH và GTTT các thuốc sản xuất trong nước cao hơn các thuốc nhập khẩu.

- Thuốc mang tên thương mại tiêu thụ nhiều hơn thuốc mang tên gốc kể cả thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu. Tiêu thụ thuốc biệt dược gốc nhập khẩu cịn cao.

- Tiêu thụ thuốc nhập khẩu từ 21 nước phát triển và 18 nước đang phát triển. Các nước phát triển chủ yếu là Pháp và các nước đang phát triển chủ yếu là Ấn Độ.

- Thuốc đơn chất được tiêu thụ cĩ SLMH và GTTT cao hơn nhiều so với thuốc phối hợp nhiều chất kể cả thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu.

2. Về cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân hạng ABC:

- Nhĩm thuốc kháng sinh chiếm một tỉ lệ rất cao, xếp hàng thứ nhất cả về SLMH lẫn GTTT trong thuốc hạng A là khơng phù hợp với MHBT tại bệnh viện. Như vậy cĩ tình trạng sử dụng kháng sinh khơng hợp lý, đặc biệt là việc lạm dụng các loại thuốc kháng sinh cĩ giá thành cao của nhĩm cefalosporine thế hệ thứ 3 và thứ 2 bao gồm các thuốc tiêm ceftizoxime (Varucefa 1g, Zoximcef 1g, Ceftizoxim 1g) và thuốc uống cefuroxime (Zanimex 500mg).

- Sử dụng các thuốc tim mạch và thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm khơng hợp lý, cụ thể :

+ Về thuốc tim mạch, tiêu thụ khá nhiều các thuốc điều trị tăng huyết áp và thuốc

điều trị rối loạn tuần hồn não (cavinton F) cĩ giá thành cao là khơng cần thiết. Đặc biệt là sử dụng khá nhiều các loại thuốc tăng cường vịng tuần hồn não (ginkgo biloba), thuốc hỗ trợ trong bệnh đau thắt ngực (trimetazidne) là khơng phù hợp với các yêu cầu trong các văn bản Nhà Nước đã ban hành.

+ Về thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm tiêu thụ nhiều một số thuốc cĩ giá thành cao như prosake F 20mg, dưỡng cốt hồn, osteomin, flexsa 1,5g, cuine 1,5g, alpha kiisin 5mg là khơng cần thiết vì cĩ thể thay thế nhiều loại thuốc khác hợp lý hơn. Đặc biệt các thuốc cĩ chứa thành phần glucosamin đã được nhiều thơng tin, văn bản Nhà Nước yêu cầu hạn chế sử dụng nhưng tỉ lệ tiêu thụ tại bệnh viện vẫn cao.

3. Về cơ cấu tiêu thụ thuốc khơng thiết yếu:

Tiêu thụ khá lớn các thuốc khơng thiết yếu trong hạng A (chiếm hơn 50% tổng GTTT thuốc) và tập trung nhiều ở các thuốc khơng thiết yếu là thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, thuốc tim mạch và thuốc đường tiêu hĩa là khơng hợp lý. Cần phải giảm mua và tiêu thụ một số mặt hàng thuốc khơng thiết yếu (trong phụ

lục), đặc biệt là các mặt hàng varucefa 1g, ceftizoxim 1g, cefradin 500mg, taximmed 1g, flodicar MR 5mg ….

KIẾN NGHỊ

Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực Cam Ranh – Khánh Hịa năm 2012, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

* Đối với Bộ Y tế:

-Đểđảm bảo cho việc tiêu thụ thuốc tại các cơ sở y tế một cách hợp lý, cần cĩ văn bản hướng dẫn cơng tác tổ chức đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế Nhà Nước một cách hợp lý hơn.

-Bộ Y tế cĩ thể phối hợp với Bộ Tài chính trong việc định giá chính xác một loại thuốc trước khi cấp giấy phép đăng ký hoặc giấy phép lưu hành của từng loại thuốc.

-Phải thống nhất với Bảo hiểm Y tế trong việc xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại các cơ sở y tế cĩ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.

* Đối với Sở Y tế Khánh Hịa:

- Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc cung ứng và sử dụng thuốc của tại các cơ sở y tế trong tỉnh, đặc biệt là các bệnh viện.

* Đối với Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cam Ranh:

- Đểđảm bảo việc tiêu thụ thuốc một cách hợp lý, cần tăng cường vai trị của khoa Dược và Hội đồng thuốc – điều trị trong việc thu thập, cung cấp thơng tin về các loại thuốc và việc lựa chọn các thuốc trong điều trị. Ưu tiên lựa chọn các thuốc cĩ giá thành thấp, đặc biệt là các thuốc sản xuất trong nước nếu cĩ thể.

-Khoa Dược cần phải triển khai bộ phận thơng tin, tư vấn sử dụng thuốc và bộ phận Dược lâm sàng để đáp đáp ứng tốt việc sử dụng thuốc cho người bệnh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện đa khoa khu vực cam ranh tỉnh khánh hòa năm 2012 (Trang 58)