Chất lượng nước phân tắch khu vực nghiên cứu từ tháng 8/2013 ọ 2/2014

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và không khí khu công nghiệp như quỳnh văn lâm hưng yên (Trang 70)

3. Yêu cầu ựề tài

3.3.3.Chất lượng nước phân tắch khu vực nghiên cứu từ tháng 8/2013 ọ 2/2014

Hệ thống kênh mương KCN Như Quỳnh ựược tiến hành nghiên cứu trong thời gian từ tháng 8/2013 ựến tháng 2/2014, trong ựó mẫu lấy tháng 8 và tháng 10 ựược thể hiện cho chất lượng nước mùa mưa; mẫu lấy tháng 12 và tháng 2 ựược thể hiện cho chất lượng nước vào mùa khô.

Chất lượng nước phân tắch tháng 8/2013

đây là tháng cao ựiểm của mùa mưạ Kết quả phân tắch chất lượng nước tháng 8/2013 ựược thể hiện ở bảng 3.8:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

Bảng 3.8: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt KCN Như Quỳnh tháng 8/2013

KH pH DO COD TDS Cl - Fetổng số N-NH4+ N-NO3- P-PO43- mg/l N1 8,59 0,76 54,52 710 73,84 1,09 12,14 0,11 0,36 N 2 8,29 4,21 52,64 746 390,5 1,14 3,37 0,12 0,25 N3 8,30 1,01 35,72 620 48,28 0,88 12,77 0,09 0,27 N4 8,71 3,57 31,96 212 28,40 0,85 1,28 0,11 0,4 N5 8,56 2,48 71,44 262 42,60 0,87 1,54 0,06 0,41 N6 8,63 3,01 9,40 234 22,72 0,82 1,96 0,09 0,32 N7 8,12 0,93 43,24 380 58,22 0,94 12,82 0,06 0,3 N8 8,19 1,74 50,76 516 68,16 0,96 0,50 0,07 0,26 N9 8,10 1,96 52,64 526 377,72 0,85 1,38 0,17 0,29 QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 5,5-9 ≥ 4 30 2000 (*) 600 1,5 0,5 10 0,3 (*: theo QCVN 39:2011/BTNMT)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

Nhận xét

pH: giá trị pH khu vực nghiên cứu tháng 8/2013 dao ựộng trong khoảng

8,10 ọ 8,71 vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 (5,5 ọ 9), tuy nhiên môi trường nước tại thủy vực nghiên cứu ở mức hơi kiềm. Môi trường kiềm của hệ thống kênh mương là do ảnh hưởng không nhỏ của các chất tẩy rửa trong nước thải sinh hoạt từ KCN tới pH của nước.

DO: khoảng dao ựộng các giá trị ựo DO khu vực nghiên cứu tháng 8/2013 là 0,76 ọ 4,21 mg/l. 8/9 mẫu ựo nằm dưới ngưỡng cho phép của QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1. điều này cho thấy, hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng cần phân hủy trong nước tương ựối lớn.

COD: Khoảng dao ựộng của hàm lượng COD tháng 4/2011 là 9,40 ọ 71,44 mg/l. So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 thì trừ mẫu N6, còn lại các mẫu ựều vượt giới hạn cho phép từ 1,07 ọ 2,38 lần. Như vậy, ựa số các vị trắ ở ựịa bàn nghiên cứu ựã bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ, một vài ựiểm ô nhiễm khá nặng.

N-NH4+: Trong khu vực nghiên cứu tháng 8/2013, 100% các mẫu có hàm lượng amoni vượt giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 từ 1,00 ựến 25,64 lần. Trong ựó, một số mẫu có hàm lượng N-NH4+ tương ựối cao: mẫu N1 (12,14 mg/l, vượt giới hạn cho phép 24,28 lần) do chịu ảnh hưởng bởi nước thải của thôn Thuận Tiến; mẫu N3 do nguồn nước chịu ảnh hưởng bởi nước thải của công ty Acecook (12,77 mg/l, vượt giới hạn cho phép 25,54 lần) và mẫu N7 (12,82 mg/l, vượt 25,64 lần) do chịu ảnh hưởng bởi nước thải sinh hoạt khu dân cư sống trong KCN Như Quỳnh. Như vậy, chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm amoni, có những ựiểm bị ô nhiễm nặng.

P-PO43-: Hàm lượng photphat trong tháng 8/2013 dao ựộng trong khoảng 0,25 ọ 0,41 mg/l. So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 quy ựịnh hàm lượng photphat trong nước tưới là 0,3 mg/l thì có 5/9 không ựạt quy chuẩn cho phép.

ỚChất lượng nước khu vực nghiên cứu có hàm lượng một số chỉ tiêu nằm

trong giới hạn cho phép như N-NO3-; TDS; Cl-; Fetổng số.Trong ựó, khoảng dao ựộng hàm lượng Nitrat từ 0,06 ọ 0,17 mg/l; TDS là 212 ọ 746 mg/l, Cl- là 22,72 ọ 390,5 mg/l và Fetổng số là 0,82 ọ 1,14 mg/l.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

Chất lượng nước phân tắch tháng 10/2013

Bảng 3.9: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt KCN Như Quỳnh tháng 10/2013

KH pH DO COD TSMT Cl - Fetổng số N-NH4+ N-NO3- P-PO43- mg/l N1 7,90 0,33 92,66 408 76,68 0,59 18,77 0,01 3,77 N 2 7,65 3,18 40,18 1146 404,7 0,18 3,39 0,06 1,11 N3 7,79 1,67 66,42 856 44,02 0,56 0,53 0,35 2,09 N4 7,82 1,55 61,50 266 38,34 0,39 1,69 0,16 1,16 N5 7,33 1,11 46,74 224 48,28 1,01 2,67 0,32 0,39 N6 7,57 1,12 50,02 350 45,44 0,43 2,24 0,17 1,38 N7 7,88 0,96 84,46 400 71,00 0,25 19,25 0,13 3,72 N8 6,96 3,96 56,58 474 89,46 0,46 0,21 0,12 3,16 N9 7,01 3,36 56,58 472 85,20 0,13 0,02 0,42 2,05 QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 5.5-9 ≥ 4 30 2000 (*) 600 1,5 0,5 10 0,3 (*: theo QCVN 39:2011/BTNMT)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

Nhận xét

Qua bảng số liệu 3.9 ta nhận thấy các chỉ tiêu pH, N-NO3-, TDS, Fetổng số

Cl- ựều nằm trong khoảng cho phép ở quy chuẩn so sánh. Các chỉ tiêu phân tắch còn lại vượt giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. Cụ thể:

Ớ ỚỚ

DO: Mức DO ở các mẫu ựo dao ựộng từ 0,33 ọ 3,96 mg/l. 100% mẫu có

giá trị ựo DO nằm dưới giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1.

Ớ ỚỚ

COD: Tương tự lần lấy mẫu ựợt 1, hàm lượng COD trong nước mặt khu vực nghiên cứu khá caọ 9/9 mẫu có hàm lượng COD vượt giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. Nồng ựộ COD dao ựộng trong khoảng 40,18 ọ 92,66 mg/l. Như vậy, nước trên hệ thống kênh mương khu vực nghiên cứu ựã bị ô nhiễm hữu cơ.

Ớ ỚỚ

ỚCác thông số dinh dưỡng N-NH4+, P-PO43- tháng 10/2013 có nồng ựộ dao ựộng tương ựối lớn. Trong ựó, trừ N8 và N9, các mẫu còn lại có nồng ựộ N-NH4+ vượt 1,06 Ờ 38,5 lần giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. 9/9 vị trắ có nồng ựộ P-PO43- vượt giới hạn cho phép từ 1,30 ọ 12,57 lần. Nồng ựộ các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ cao, chứng tỏ chất lượng nước trên hệ thống kênh mương bị suy giảm nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ phú dưỡng caọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

Chất lượng nước phân tắch tháng 12/2013

Bảng 3.10: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt KCN Như Quỳnh tháng 12/2013

KH pH DO COD TDS Cl - Fetổng số N-NH4+ N-NO3- P-PO43- mg/l N1 7,93 0,60 59,02 440 79,52 0,18 16,79 0,04 3,82 N 2 8,03 2,03 55,22 862 264,12 0,14 9,14 0,07 2,93 N3 8,35 3,42 218,96 392 39,76 1,30 9,85 0,07 10,33 N4 8,33 4,01 38,08 276 36,92 0,22 3,86 0,08 0,49 N5 8,49 0,63 83,78 218 83,78 1,6 5,41 0,10 0,77 N6 8,57 5,21 85,68 216 39,76 Vết 5,39 0,11 1,42 N7 8,80 3,43 89,49 256 58,22 0,24 15,59 0,01 3,61 N8 8,68 3,33 186,59 444 69,58 Vết 9,18 0,12 0,01 N9 8,83 4,37 34,27 320 62,48 0,11 1,83 0,19 0,06 QCVN 08-2008/ BTNMT cột B1 5.5-9 ≥ 4 30 2000 (*) 600 1,5 0,5 10 0,3 (*: theo QCVN 39:2011/BTNMT)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

Nhận xét

Qua bảng kết quả phân tắch chất lượng nước tháng 12/2013, các chỉ tiêu pH, N-NO3-, TDS Cl- ựều nằm trong khoảng cho phép ở quy chuẩn so sánh. Các chỉ tiêu phân tắch còn lại vượt giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. Cụ thể:

DO: khoảng dao ựộng các giá trị ựo DO khu vực nghiên cứu tháng 12/2013 là 0,60 ọ 5,21 mg/l. 4/9 mẫu ựo nằm trên ngưỡng cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (≥ 4mg/l).

COD: Khoảng dao ựộng của hàm lượng COD tháng 12/2013 là 34,27 ọ 218,96 mg/l, vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 (30mg/l) từ 1,14 ọ 7,30 lần. Như vậy, chất lượng nước trên hệ thống kênh mương trên ựịa bàn nghiên cứu ựã bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ, một vài ựiểm ô nhiễm khá nặng.

ỚNồng ựộ các thông số dinh dưỡng N-NH4+, P-PO43- tháng 12/2013 cũng giống như 2 ựợt phân tắch trước tương ựối caọ 9/9 mẫu có nồng ựộ amoni vượt giới hạn của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 là 3,66 ọ 33,58 lần; photphat vượt từ 1,63 ọ 34,43 lần.

Fetổng số: Khoảng dao ựộng hàm lượng Fetổng số các mẫu phân tắch tháng 12/2013 là 0,00 ọ 1,60 mg/l; 8/9 mẫu phân tắch có hàm lượng Fetổng sốnằm trong giới hạn cho phép.

Chất lượng nước mặt phân tắch tháng 2/2014

Thời ựiểm lấy tháng 2/2014, nước ựược lấy về ựổ ải phục vụ vụ Xuân Hè, do ựó, lượng nước trên kênh Dài tương ựối lớn, các dòng thải ựổ vào kênh Dài có sự xáo trộn và pha loãng. Trước ngày lấy mẫu ựợt tháng 2/2014, mưa phùn kéo dài vài ngày trước ựó, tuy nhiên với lưu lượng tương ựối nhỏ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

Bảng 3.11: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt KCN Như Quỳnh tháng 2/2014

KH pH DO COD TDS Cl - Fetổng số N-NH4+ N-NO3- P-PO43- mg/l 1 6,41 1,73 66,64 614 216,55 0,81 11,91 0,06 1,95 2 6,37 1,36 26,66 358 236,08 0,85 3,23 0,06 1,43 3 6,47 3,63 17,14 558 101,18 0,55 0,26 0,35 1,00 4 7,12 1,70 20,94 590 97,63 0,53 1,59 0,07 1,90 5 7,06 1,56 53,31 574 71,00 0,61 0,96 0,08 2,66 6 7,03 1,51 30,46 516 104,73 1,13 1,43 0,07 6,61 7 6,15 0,81 36,18 580 239,63 1,12 9,51 0,11 8,50 8 6,78 2,29 28,56 550 220,10 0,27 0,62 0,33 0,62 9 6,78 3,47 83,78 392 205,90 0,38 0,15 0,31 0,41 QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 5.5-9 ≥ 4 30 2000 (*) 600 1,5 0,5 10 0,3 (*: theo QCVN 39:2011/BTNMT

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

Từ kết quả bảng 3.11 ta có nhận xét như sau:

Các chỉ tiêu pH, N-NO3-, TDS, Fetổng sốCl- ựều nằm trong khoảng cho phép ở quy chuẩn so sánh. Các chỉ tiêu phân tắch còn lại không ựạt giới hạn cho phép của nước dùng cho mục ựắch tưới tiêu thủy lợi . Cụ thể:

Ớ ỚỚ

DO: So sánh với QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 thì 100% các mẫu có

hàm lượng DO dưới trong giới hạn cho phép (≥ 4mg/l), các mẫu dao ựộng trong khoảng 0,81ọ 3,63 mg/l. Mặc dù thời ựiểm lấy mẫu trùng vào với thời ựiểm người dân lấy nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và mưa phùn kéo dài vài ngày trước ựó nhưng hàm lượng oxy hòa tan trong nước của khu vực vẫn thấp, chứng tỏ hàm lượng các chất hữu cơ và dinh dưỡng không ựược chuyển hóa khá lớn.

Ớ ỚỚ

COD: Hàm lượng COD tháng 2/2014 ựược pha loãng ựáng kể. đây là tháng có 4/9 mẫu có nồng ựộ chất hữu cơ nằm trong giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, 5 mẫu còn lại vượt 1,01 ọ 2,79 lần giới hạn cho phép, thấp hơn rất nhiều so với ựợt lấy mẫu tháng 12/2013.

Ớ ỚỚ

N-NH4+: Hàm lượng N-NH4+ trong các mẫu phân tắch tháng 2/2014 tương ựối caọ So với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 là 0,5 mg/l thì 100% các mẫu ựều nằm ngoài giới hạn cho phép. Các mẫu ựều có hàm lượng N-NH4+ từ cao ựến rất cao, dao ựộng trong khoảng từ 1,16 ọ 17,57 mg/l.

Ớ ỚỚ

P-PO43-: Kết quả phân tắch P-PO43- tháng 2/2014 có hàm lượng tương ựối thấp, khoảng dao ựộng từ 1,00 ọ 8,50 mg/l. So sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1quy ựịnh hàm lượng P Ờ PO43- là 0,3 mg/l thì tất cả các mẫu ựều vượt giới hạn quy chuẩn cho phép về chất lượng nước dùng cho mục ựắch thủy lợi hoặc các mục ựắch như mục B2 của QCVN 08:2008/BTNMT

Kim loại nặng

để ựánh giá chất lượng nước trên khu vực nghiên cứu, trong thời gian khảo sát chất lượng nước ngoài các chỉ tiêu ựã ựược ựánh giá như trên, em còn tiến hành xác ựịnh hàm lượng kim loại nặng hòa tan (Cu, Zn, Pb, Cr; riêng tháng 2/2014, em tiến hành phân tắch thêm chỉ tiêu Cd) trong nguồn nước tại ựâỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng kết quả phân tắch kim loại nặng trong các mẫu nước khu vực nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 3.12.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Bảng 3.12: Kết quả phân tắch kim loại nặng của các mẫu nước từ tháng 8/2013 ọ tháng 2/2014 (mg/l)

KH N1 N 2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Cu 8/2013 0,171 0,177 0,139 0,164 0,196 0,190 0,164 0,177 0,183 0,5 10/2013 0,004 Vết Vết Vết Vết 0,002 Vết Vết Vết 12/2013 0,091 0,067 0,267 0,001 0,026 0,009 0,085 Vết Vết 2/2014 Vết Vết Vết Vết Vết Vết Vết Vết Vết Pb 8/2013 0,098 0,077 0,084 0,077 0,098 0,077 0,091 0,084 0,077 0,05 10/2013 0,039 0,031 0,014 0,014 0,014 0,014 0,014 0,031 0,014 12/2013 0,014 0,014 0,014 0,027 0,014 0,018 0,022 0,014 0,031 2/2014 Vết Vết Vết Vết Vết Vết Vết Vết Vết Zn 8/2013 0,007 0,003 0,011 0,001 0,009 0,013 0,001 0,025 0,013 1,5 10/2013 Vết Vết Vết 0,002 Vết 0,022 0,006 Vết Vết 12/2013 0,003 0,043 0,096 0,006 0,016 0,016 0,005 0,030 Vết 2/2014 0,031 0,021 3,462 vết 0,008 0,066 0,003 0,010 0,029 Cr 8/2013 Vết Vết Vết Vết Vết Vết 0,011 Vết Vết 0,5 10/2013 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 12/2013 0,012 0,012 0,012 0,012 0,318 0,012 0,012 0,346 0,012 2/2014 0,022 0,080 0,461 0,197 0,110 0,373 0,022 0,344 0,139 Cd 2/2014 0,005 0,004 0,004 0,003 0,006 0,005 0,004 0,003 0,006 0,01

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

Qua bảng kết quả phân tắch kim loại nặng trong các mẫu nước khu vực nghiên cứu cho thấy: hàm lượng Cu, Cr Cd trong các nguồn nước tương ựối nhỏ, ựều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. Một số mẫu có hàm lượng các nguyên tố này ở một số thời ựiểm lấy mẫu tồn tại ở dạng ỘVếtỢ. Còn lại PbZn ở một số mẫu vượt giới hạn cho phép, cụ thể:

- Pb: Chì là một nguyên tố ựộc bản chất, có ảnh hưởng quan trong ựến hoạt ựộng sinh tháị Mức hấp thụ chì của thực vật phụ thuộc vào hàm lượng chì trong ựất, trong nước, loại cây, tình trạng phát triển của cây và các yếu tố khác.

Tháng 8/2013, 100% các mẫu ựều có hàm lượng chì vượt 1,54 ọ 1,96 lần giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1. Các tháng còn lại hàm lượng chì của các mẫu ựều nằm trong giới hạn, thậm chắ 9/9 mẫu lấy ựợt tháng 2/2014 có hàm lượng chì tồn tại ở dạng ỘVếtỢ.

- Zn: Các mẫu phân tắch có hàm lượng Zn tương ựối thấp. Hàm lượng Zn phân tắch tháng 10/2013 có 6/9 mẫu, tháng 12/2013 và tháng 2/2014 (mỗi tháng có 1/9 mẫu) tồn tại ở dạng ỘVếtỢ. Các ựợt còn lại dao ựộng trong khoảng 0,001 ọ 3,462 mg/l. Trừ mẫu lấy N3 lấy tháng 2/2014 vượt 2,3 lần giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, các mẫu còn lại ựều nằm trong giới hạn cho phép.

Các vị trắ không chịu tác ựộng bởi nước thải KCN Như Quỳnh (N1 và N6) ựều có hàm lượng kim loại nặng tương ựối cao, nhưng nhìn chung có sự phục hồi chất lượng nước theo không gian từ N1 ựến N3 và từ N6 ựến N4.

Nhận xét chung

Qua 4 lần lấy mẫu phân tắch chất lượng nước, em nhận thấy:

Trong suốt quá trình quan trắc, chất lượng nước tại các khu vực nghiên cứu có những biến ựộng mạnh mẽ thể ựược thể hiện bằng sự giảm mạnh DO, sự tăng lên của các giá trị các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ, ựặc biệt là sự tăng cao nồng ựộ N-NH4+, P-PO43- và COD trong mùa khô. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) có xu hướng giảm từ mùa mưa ựến mùa khô, nên các quá trình oxy hóa xảy ra mạnh hơn trong thời ựiểm mùa mưa, chất lượng nước tốt hơn, từ thời

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và không khí khu công nghiệp như quỳnh văn lâm hưng yên (Trang 70)