3. Yêu cầu ựề tài
3.2.3 Các ngành sản xuất ở khu công nghiệp Như Quỳnh
KCN Như Quỳnh với sự tập trung của nhiều ngành sản xuất như: sản xuất thiết bị xây dựng, sản xuất nhựa, sản xuất và chế biến thực phẩm, tráng mạ kẽm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47
kim loại, sản xuất dây cáp ựiệnẦ Sơ ựồ công nghệ sản xuất của một số cơ sở sản xuất ựặc trưng trong KCN ựược thể hiện từ phụ lục 3 ựến phụ lục 12.
Bảng 3.1: Các ngành sản xuất và tên một số cơ sở sản xuất lớn ở khu công nghiệp Như Quỳnh
Ngành sản xuất Tên cơ sở sản xuất
Chế biến cơ kim khắ
Nhà máy thép Hoà Phát, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng oto Ờ xe máy Việt Nam (VAPCọ, Ltd)Ầ
điện, ựiện tử Công ty ựiện tử Mistustar, Nhà máy ựiện tử LG Việt NamẦ
Chế biến thực phẩm
Nhà máy Acecook Việt Nam, Công ty TNHH chế biến thực phẩm SapaẦ
Một số ngành khác
Công ty kắnh Việt Hưng, Xắ nghiệp lắp ráp của công ty xây dựng Thuỷ lợi Quốc Tầu, Công ty nội thất Hoà Phát, Công ty TNHH Phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng, Công ty TNHH Global Sourcenet, Công ty giày Thuận ThànhẦẦ
Nguồn: Sở TNMT tỉnh Hưng yên
Trong KCN, quá trình vận hành và sản xuất của các xắ nghiệp, nhà máy, nước thải phát sinh từ các khâu sản xuất khác nhau và tùy theo từng loại hình sản xuất mà nước thải có thành phần và nồng ựộ chất ô nhiễm khác nhau, cụ thể như sau:
* Nước thải của ngành cơ khắ, thép và các sản phẩm từ thép
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp có Ộtiềm năngỢ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường do nước thải có chứa nhiều các chất ô nhiễm như: axit, kiềm, các nguyên tố hợp kim... thải ra môi trường.
Nước thải của ngành này phát sinh chủ yếu từ: + Nước làm mát máy móc, thiết bị;
+ Nước rửa bề mặt sản phẩm;
+ Nước thải từ hệ thống xử lý khắ thảị
Những thông số cần quan tâm ựến ngành công nghiệp này là: phenol, dầu mỡ, amoniac, xianua,Ầ Lượng chất thải này nếu không ựược xử lý khi thải ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp ựến hệ sinh thái thủy sinh và thực vật thủy sinh cũng như gây ảnh hưởng ựến tắnh chất hóa học của nước như làm cạn kiệt oxy hòa tan, tăng ựộ pH và tăng ựộc tắnh amoniacẦ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48
* Nước thải sản xuất của ngành ựiện, ựiện tử
Chủ yếu là các nhà máy sản xuất và lắp ráp phụ tùng thay thế, lắp ráp và sản xuất các linh kiện ựiện tửẦ Nguồn phát sinh nước thải từ các nhà máy này chủ yếu từ:
+ Nước làm mát máy móc, thiết bị;
+ Nước rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xưởng, nước tẩy rửa bề mặt; + Nước thải từ hệ thống xử lý khắ thảị
đặc ựiểm nước thải của các nhà máy loại ngành này thường có khả năng bị nhiễm dầu mỡ (do bôi trơn máy móc và ựộng cơ) nên sẽ tăng cao khả năng gây ô nhiễm nguồn nước, nhất là ựối với các nhà máy sản xuất linh kiện ựiện tử và phụ tùng thay thế.
* Nước thải của ngành chế biến thực phẩm
Nguồn phát sinh nước thải từ các nhà máy này chủ yếu là nước dùng ựể ngâm, rửa rau, củ, quả; các loại nước khử trùng, nước rửa chai hộp; các loại nước làm sạch nhà xưởng và thiết bị.
đặc ựiểm của loại nước thải này có chứa các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng cao (BOD, COD, TSS, tổng N, tổng P, Ầ) do các quá trình nghiền, gọt rửa nguyên liệu, quá trình phân hủy của các vi sinh vật. Nước thải loại này nếu không ựược xử lý sẽ làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận, gây mùi hôi thối rất khó chịu và gây phú dưỡng nguồn nước.