Phương pháp phân tắch

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và không khí khu công nghiệp như quỳnh văn lâm hưng yên (Trang 49)

3. Yêu cầu ựề tài

2.3.4Phương pháp phân tắch

2.3.4.1 Phương pháp phân tắch trong ựánh giá chất lượng nước

Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng nước ựược phân tắch theo các phương pháp quy ựịnh trong QCVN 08:2008/BTMT, trừ TDS ựược phân tắch theo QCVN 39:2011/BTNMT, cụ thể như sau:

Bảng 2.3: Các phương pháp phân tắch nước

STT Chỉ tiêu phân tắch Phương pháp xác ựịnh chỉ tiêu

1 Chỉ tiêu ựo ở hiện trường pH TCVN 6492-2011(ISO 10523-2008) 2 DO TCVN 5499-1995 3 Chỉ tiêu ựo ở phòng thắ nghiệm TDS TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) 4 NO3- TCVN 6180:1996 (ISO 7890-3-1988) 5 NH4+ Phương pháp Indophenol

6 PO43- Phương pháp so màu xanh Molipden

7 Fe TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988)

8 Cl- TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989)

9 COD TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989

10 Pb, Cu, Zn

hòa tan TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986)

11 Crom tổng

số TCVN 6222-2008 (ISO 9174-1998)

2.3.4.2 Phương pháp phân tắch trong ựánh giá chất lượng không khắ

Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng không khắ ựược phân tắch theo các phương pháp quy ựịnh trong QCVN 05:2009/BTNMT, cụ thể như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

Bảng 2.4: Các phương pháp phân tắch và thiết bị sử dụng ựể ựánh giá chất lượng không khắ

STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tắch

1 Bụi lơ lửng ( tổng số ) TCVN 5067:1995 2 NO2 TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) 3 CO TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) 4 SO2 TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) 5 Pb TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) 2.3.5 Phương pháp so sánh, ựánh giá

2.3.5.1 Phương pháp so sánh trong ựánh giá chất lượng nước

- Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng nước ựược phân tắch so sánh với QCVN

08:2008/BTNMT cột B1 về chất lượng nước mặt dùng cho mục ựắch tưới tiêu thủy lợi và các mục ựắch khác, riêng TDS ựược phân tắch theo QCVN 39:2011/BTNMT.

- So sánh chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu theo không gian và thời gian lấy mẫụ

2.3.5.2 Phương pháp so sánh trong ựánh giá chất lượng không khắ

- So sánh các chỉ tiêu chất lượng không khắ ựo ựược với QCVN 05:2009/BTNMT.

- So sánh chất lượng không khắ khu vực theo thời gian nghiên cứụ

- So sánh chất lượng không khắ tại khu vực nghiên cứu với số liệu quan trắc năm 2012.

2.3.6 Xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel ựể tắnh toán kết quả và vẽ biểu ựồ. - Thống kê ựể phân tắch ựộ biến ựộng các chỉ tiêu nói riêng và chất lượng nước và không khắ nói chung theo thời gian, không gian.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1.1 Vị tria ựịa lý

- KCN Như Quỳnh nằm trên quốc lộ 5 nối Hà Nội Ờ Hải Phòng, cách trung tâm Hà Nội 25km, cách cảng Hải Phòng gần 75 km, cách ga Yên Viên 20km. KCN Như Quỳnh nằm trên ựịa bàn thôn Tây Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, Hưng Yên.

Hình 3.1: Vị trắ khu công nghiệp Như Quỳnh, tỉnh Hưng Yên

- Vị trắ tiếp giáp:

Phắa Bắc: ựất canh tác thôn Thuận Tiến; Phắa đông: Khu dân cư thôn Minh Khai;

Phắa Nam và đông Nam: Khu dân cư thôn Ngọc Quỳnh; Phắa Tây: hành lang quốc lộ 5Ạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

3.1.2 đặc ựiểm ựịa hình

KCN Như Quỳnh nằm trên ựịa bàn có ựịa hình ựồng ruộng có ựộ cao thấp không ựồng ựều nhau, mà có sự chênh lệch về cốt ựất tương ựối lớn và có xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, ựộ cao trung bình từ 3 Ờ 4m so với mực nước biển. Như vậy, việc thoát nước chảy tràn và nước thải trên các kênh mương trong KCN tương ựối thuận lọị

3.1.3 đặc ựiểm khắ hậu

KCN Như Quỳnh nằm trong vùng khắ hậu ựồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùa, mùa ựông ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Nam.

Thời tiết trong năm ựược chia làm 2 mùa rõ rệt.

+ Từ tháng 5 ựến tháng 10, khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều;

+ Từ tháng 11 ựến tháng 5 năm sau, khắ hậu khô lạnh nhưng nửa mùa sau

thường có mưa phùn và ẩm ướt.

Nhiệt ựộ: Hàng năm có nhiệt ựộ trung bình là 23,20C. Mùa hè nhiệt ựộ trung bình là 30 Ờ 320C, nhiệt ựộ cao nhất vào tháng 6, 7 (36 Ờ 380C). Mùa ựông nhiệt ựộ trung bình là 17 Ờ 200C, nhiệt ựộ thấp nhất vào tháng 1,2 (8 Ờ 100C). Tổng tắch ôn hàng năm trung bình là 85030C.

0 5 10 15 20 25 30

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng

N h iệ t

Hình 3.2: Nhiệt ựộ trung bình tháng tại khu vực nghiên cứu (số liệu trung bình giai ựoạn 1990-2012)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1750 giờ, số ngày nắng trong

tháng là 24 ngày, số giờ nắng trung bình của mùa hè từ 6 - 7 giờ trong ngàỵ Mùa ựông có từ 3 Ờ 4 giờ nắng trong ngàỵ

Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 1.500 Ờ 1.900 mm.

+ Lượng mưa tháng lớn nhất: 600 mm (tháng 6). + Lượng mưa tháng nhỏ nhất: 2 mm (tháng 12).

Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa lớn và tập trung, chiếm 80 Ờ 85% tổng lượng mưa cả năm. Mùa hè thường xuyên có mưa rào và dông, cường ựộ mưa lớn trong khi ựó mùa khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau có ắt mưa, số ngày mưa chỉ xấp xỉ 30% tổng số ngày mưa trong năm.

0 50 100 150 200 250 300 350 400

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng

m

m

Lượng mưa Lượng bốc hơi

Hình 3.3: Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình tháng của khu vực nghiên cứu (số liệu trung bình giai ựoạn 1990-2012)

(Nguồn: Trạm khắ tượng thủy văn tỉnh Hưng Yên)

Gió bão: KCN Như Quỳnh nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung ựều chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chắnh:

+ Gió ựông bắc thổi vào mùa ựông, thường từ tháng 9 ựến tháng 3 năm saụ + Gió ựông nam thổi vào mùa hè, thường từ tháng 3 ựến tháng 7.

Các hướng gió khác chỉ xuất hiện ựan xen nhau với tần suất không thành hệ thống. Hàng năm vào các tháng 5, 6, 7 thường xuất hiện các ựợt gió khô, nóng (gió tây). Gió góp phần làm khuếch tán các chất ô nhiễm dạng khắ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

Gió càng mạnh, khả năng phân tác các chất gây ô nhiễm càng lớn và chất gây ô nhiễm càng bị pha loãng.

Hàng năm bão và áp thấp nhiệt ựới không ựổ bộ trực tiếp vào Hưng Yên như các tỉnh ven biển, nhưng ảnh hưởng về mưa do bão gây ra là rất lớn. Mùa bão bắt ựầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 11, nhưng ảnh hưởng với tần suất lớn nhất trong các tháng 7, 8 và 9.

độ ẩm không khắ: Hàng năm ựộ ẩm không khắ là 85%. độ ẩm cao nhất trong năm xuất hiện vào tháng 2 (92%) , tháng thấp nhất xuất hiện vào tháng 11 và tháng 12 (79%), ảnh hưởng ựến sự phân tán các chất ô nhiễm trong môi trường không khắ. (Nguồn: Trạm khắ tượng thủy văn tỉnh Hưng Yên)

3.1.4 Thủy văn, thủy lợi

Nước chảy tràn, nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt từ các cụm dân cư trong KCN và xung quanh KCN ựược ựổ vào hệ thống kênh mương trong KCN. Ngoài ra, chất lượng môi trường KCN còn chịu ảnh hưởng bởi nước trên hệ thống sông Bắc Hưng Hảị

Chạy dọc quốc lộ 5, mương nối với hệ thống sông Bắc Hưng Hải chảy qua KCN với ựộ dài khoảng 1120m là con mương trước kia cung cấp nước cho khu vực sản xuất nông nghiệp của thôn. Hiện nay, khu vực sản xuất nông nghiệp ựược quy hoạch thành ựất sản xuất công nghiệp, con mương là hệ thống tiêu thoát nước thải của KCN và nước thải sinh hoạt thôn Thuận Tiến. Kênh Dài qua ựoạn KCN với khoảng 950m, thuộc hệ thống sông Bắc Hưng Hảị Bên cạnh trạm xử lý nước thải của công ty TNHH sản xuất phụ tùng oto, xe máy Việt Nam (VAP) chảy qua khu nghĩa trang Minh Khai ở phắa bắc KCN. Với chiều dài khoảng 160m, ựây là mương chứa nước thải sinh hoạt của một số hộ dân sống và một số nhà máy trong KCN như nhà máy Kắnh Việt Hưng, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng oto, xe máy Việt Nam (VAP)... Mương nước này nối liền với mương nước dọc theo ựường giao thông có ựậy nắp betong. Giữa công ty ựiện tử Mistustar và khu ựất trống ựã ựược quy hoạch có một con mương dài khoảng 805m, là nơi chứa nước thải của công ty ựiện tử Mistustar, VAP... Nước trên con mương này cuối cùng ựược ựổ ra kênh Dàị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

3.2 đặc ựiểm khu công nghiệp Như Quỳnh

3.2.1 đặc thù khu công nghiệp Như Quỳnh

KCN Như Quỳnh có tổng quy mô 100ha, nằm trên ựịa bàn thôn Tây Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. KCN Như Quỳnh ban ựầu có diện tắch quy hoạch 50 ha, bắt ựầu có dự án ựầu tư từ năm 1995. Năm 1998, KCN ựược mở rộng với diện tắch quy hoạch thêm là 50 hạ đến nay, KCN ựã lấp ựầy ựược 60,2% diện tắch quy hoạch.

KCN Như Quỳnh ựược thành lập vào giai ựoạn thắ ựiểm phát triển các KCN, tức là giai ựoạn này không có cơ sở pháp lý nào hậu thuẫn việc phát triển các KCN, không có quy ựịnh minh bạch nào về thế nào là một KCN. Không có ban quản lý KCN, các doanh nghiệp ựược phân lô ựất sản xuất, tự chịu các hoạt ựộng xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý chất thải của chắnh doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, trong ựiều kiện hiện nay, KCN chưa ựược quy hoạch lại ựể hoạt ựộng theo quy chế ban quản lý mớị Nên KCN Như Quỳnh thực chất chỉ là cụm công nghiệp, không có ban quản lý, nhưng theo thói quen nên Như Quỳnh vẫn ựược gọi là KCN.

Trong KCN có các cụm dân cư và cơ sở sản xuất nhỏ lẻ (tái chế nhựa, thu gom phế liệu,Ầ) xen lẫn trong các khu nhà máy, xắ nghiệp.

Theo số liệu thống kê năm 2013, thôn Tây Minh Khai có 129 hộ với 525 người dân ựịa phương và 150 người dân từ các nơi khác ựến cư trú và làm việc trong các xưởng tái chế.

Ngành nghề tái chế nhựa ở thôn có từ lâu ựờị Theo ước tắnh, bình quân mỗi ngày thôn tái chế khoảng 20ọ22 tấn rác. Các sản phẩm tái chế của thôn là vật dụng ựơn giản phục vụ ựời sống hàng ngày như bàn, ghế, rổ, rế, cốc uống nước, các loại chai, túi siêu thị, túi ựựng cây giống, các loại màng nilon, dây nilonẦ Ngoài ra, làng còn cung cấp các hạt nhựa tái chế cho các nhà máy sản xuất nhựa trong nước và nước ngoàị (Nguồn: Phòng Thống kê UBND thị trấn Như Quỳnh, 2013).

3.2.2 Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp

KCN Như Quỳnh chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tuy nhiên, các nhà máy trong KCN ựã ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, như nhà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46

máy Acecook có hệ thống xử lý nước thải với công suất 600m3/ngự, nhà máy VAP là 770 m3/ngựẦ

Hệ thống thoát nước thải ở KCN là hệ thống thoát nước chung cho cả các loại nước thải: sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ và nước mưạ Nước thải từ hệ thống thoát nước trên không ựược xử lý, phần lớn là ựổ vào hệ thống sông ngòi và các ao hồ tự nhiên.

Các tuyến rãnh ựều chảy ra hệ thống kênh mương KCN rồi ựổ cuối cùng ựổ ra trạm bơm Như Quỳnh. Dọc theo các tuyến ựường giao thông trong KCN có bố trắ các rãnh xây gạch và hố ga thu nước mặt ựường ựược bố trắ cách nhau từ 35- 40m. Rãnh xây gạch có hình chữ nhật có ựan ựậy ựủ khả năng tiêu thoát nước mưa của KCN kể cả trong những ựợt mưa lớn.

Kênh mương trên ựịa bàn nghiên cứu ựã ựược bê tông hoá, tuy nhiên, không ựược cải tạo, nạo vét thường xuyên nên lòng kênh mương thu hẹp ựáng kể, ảnh hưởng ựáng kể ựến dòng chảỵ

Hệ thống giao thông trong KCN ựã ựược bê tong hoá hoàn toàn, ựồng thời cây xanh ựược bố trắ tại nhà máy nhằm giảm thiểu bụi, khắ thải và tiếng ồn phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và sản xuất.

Các cơ sở sản xuất tái chế nhựa quy mô hộ gia ựình chưa ựầu tư xây dựng xưởng sản xuất. Do ựặc thù ựông dân cư, lại là thị trấn nên hầu hết các cơ sở sản xuất ở ựây ựều có diện tắch nhỏ hẹp (dao ựộng 100 Ờ 300 m2), tận dụng không gian xưởng sản xuất, rác thải tái chế ựược tập kết dọc theo hai bên ựường hoặc làm mái che không xây dựng tường kắn. Các cơ sở này cũng chưa ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải trước khi xả thải ra môi trường.

Như vậy, các nhà máy trong KCN ựã có những biện pháp nhất ựịnh nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trường KCN, tuy nhiên, các cơ sở tái chế nhựa của các hộ gia ựình trong KCN chỉ chú trọng ựến phát triển kinh tế, môi trường chưa ựược quan tâm ựúng mức.

3.2.3 Các ngành sản xuất ở khu công nghiệp Như Quỳnh

KCN Như Quỳnh với sự tập trung của nhiều ngành sản xuất như: sản xuất thiết bị xây dựng, sản xuất nhựa, sản xuất và chế biến thực phẩm, tráng mạ kẽm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47

kim loại, sản xuất dây cáp ựiệnẦ Sơ ựồ công nghệ sản xuất của một số cơ sở sản xuất ựặc trưng trong KCN ựược thể hiện từ phụ lục 3 ựến phụ lục 12.

Bảng 3.1: Các ngành sản xuất và tên một số cơ sở sản xuất lớn ở khu công nghiệp Như Quỳnh

Ngành sản xuất Tên cơ sở sản xuất

Chế biến cơ kim khắ

Nhà máy thép Hoà Phát, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng oto Ờ xe máy Việt Nam (VAPCọ, Ltd)Ầ

điện, ựiện tử Công ty ựiện tử Mistustar, Nhà máy ựiện tử LG Việt NamẦ

Chế biến thực phẩm

Nhà máy Acecook Việt Nam, Công ty TNHH chế biến thực phẩm SapaẦ

Một số ngành khác

Công ty kắnh Việt Hưng, Xắ nghiệp lắp ráp của công ty xây dựng Thuỷ lợi Quốc Tầu, Công ty nội thất Hoà Phát, Công ty TNHH Phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng, Công ty TNHH Global Sourcenet, Công ty giày Thuận ThànhẦẦ

Nguồn: Sở TNMT tỉnh Hưng yên

Trong KCN, quá trình vận hành và sản xuất của các xắ nghiệp, nhà máy, nước thải phát sinh từ các khâu sản xuất khác nhau và tùy theo từng loại hình sản xuất mà nước thải có thành phần và nồng ựộ chất ô nhiễm khác nhau, cụ thể như sau:

* Nước thải của ngành cơ khắ, thép và các sản phẩm từ thép

Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp có Ộtiềm năngỢ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường do nước thải có chứa nhiều các chất ô nhiễm như: axit, kiềm, các nguyên tố hợp kim... thải ra môi trường.

Nước thải của ngành này phát sinh chủ yếu từ: + Nước làm mát máy móc, thiết bị;

+ Nước rửa bề mặt sản phẩm;

+ Nước thải từ hệ thống xử lý khắ thảị

Những thông số cần quan tâm ựến ngành công nghiệp này là: phenol, dầu mỡ, amoniac, xianua,Ầ Lượng chất thải này nếu không ựược xử lý khi thải ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp ựến hệ sinh thái thủy sinh và thực vật thủy sinh cũng như gây ảnh hưởng ựến tắnh chất hóa học của nước như làm cạn kiệt oxy hòa tan, tăng ựộ pH và tăng ựộc tắnh amoniacẦ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

* Nước thải sản xuất của ngành ựiện, ựiện tử

Chủ yếu là các nhà máy sản xuất và lắp ráp phụ tùng thay thế, lắp ráp và sản xuất các linh kiện ựiện tửẦ Nguồn phát sinh nước thải từ các nhà máy này chủ yếu

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và không khí khu công nghiệp như quỳnh văn lâm hưng yên (Trang 49)