Một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp Như Quỳnh

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và không khí khu công nghiệp như quỳnh văn lâm hưng yên (Trang 94)

3. Yêu cầu ựề tài

3.5.2 Một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp Như Quỳnh

Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường các KCN là một công việc rất quan trọng, có những trọng tâm, trọng ựiểm khác nhaụ Phù hợp với ựiều kiện thực tế hiện nay, dưới ựây là một số biện pháp chắnh.

3.5.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường khu công nghiệp

- Quy hoạch lại KCN, di dời các cơ sở sản xuất quy mô hộ gia ựình sang cụm công nghiệp Minh Khai, di dời các hộ dân ra khỏi khu vực sản xuất.

- Tăng cường ựội ngũ công tác viên tuyên truyền ở cơ sở cả về số lượng và trình ựộ chuyên môn.

- Tăng cường phối hợp giữa các ựơn vị có liên quan: Tăng cường sự phối

hợp giữa Sở TNMT với Chủ ựầu tư, dự án trong việc triển khai các hoạt ựộng bảo vệ môi trường KCN.

- Hoàn thiện hệ thống thể chế, quy phạm pháp luật liên quan ựến vấn ựề môi trường.

3.5.2.2 Xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung của khu công nghiệp

- Cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung theo Thông tư 08/2009/TT-BTNMT.

- Trước khi công tác di dời ựược thực hiện, các cơ sở sản xuất quy mô hộ gia ựình cần có các biện pháp việc kiểm soát chất lượng nước thải, khắ thảị

- Quy hoạch, thu gom nước thải sinh hoạt, tách nước thải sinh hoạt và phải ựược xử lý sơ bộ trước khi thải vào hệ thống thủy lợi trên ựịa bàn. đối với các hộ dân sống ở ven sông cần nâng cao ý thức sử dụng nước, ý thức xả thải chất thải,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85

nước thải sinh hoạt ra hệ thống sông.

- đối với khắ thải: các nhà máy, xắ nghiệp ựảm bảo tỷ lệ cây xanh, thực hiện việc phun nước thường xuyên trong khu vực nhà máy, ựặc biệt trong ựiều kiện thời tiết nắng nóng ựể giảm nồng ựộ chất ô nhiễm trong khu vực xưởng sản xuất.

- Khuyến khắch các nhà máy xắ nghiệp công nghiệp cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu quả xử lý chất thải trước khi xả thải ra môi trường.

3.5.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt ựộng bảo vệ môi trường trong KCN

- Tăng cường công tác quản lý, giám sát việc thu gom, xử lý nước thải, khắ thải trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN.

- Chủ trì và phối hợp chặt chẽ với Sở TNMT, Sở Công an (Phòng cảnh sát môi trường) tăng cường hoạt ựộng thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT trong KCN. Có chế tài xử phạt thắch hợp cho các hành vi vi phạm các quy ựịnh về bảo vệ môi trường KCN. Cương quyết ựình chỉ hoạt ựộng nếu doanh nghiệp ựể tình trạng ô nhiễm kéo dàị

- Tiến hành kiểm soát môi trường tại các doanh nghiệp trong KCN ựịnh kỳ theo cam kết ựã ựề cập trong Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường/ cam kết bảo vệ môi trường/ ựề án bảo vệ môi trường ựã ựược phê duyệt.

3.5.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn về bảo vệ môi trường

- Tuyên truyền phổ biến ựến các doanh nghiệp và người lao ựộng, các hộ dân những hướng dẫn, quy ựịnh về bảo vệ môi trường, kiểm soát thường xuyên việc thực hiện các quy ựịnh ựó.

- Tổ chức các ựợt tập huấn cho cán bộ về môi trường tại các doanh nghiệp nói riêng và KCN nói chung về công tác bảo vệ môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu ta có thể rút ra một số kết luận:

1.KCN Như Quỳnh nằm trên ựịa bàn thôn Tây Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, với tổng quy mô 100hạ KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Trên ựịa bàn KCN có hai hệ thống kênh mương chắnh là mương chạy dọc quốc lộ 5 và kênh Dài, là nơi chứa nước thải của toàn khu vực. Trong KCN có các cụm dân cư và cơ sở sản xuất tái chế quy mô hộ gia ựình xen lẫn trong các khu nhà máy, xắ nghiệp.

2. Các kênh mương trên ựịa bàn khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng bởi 3

nguồn: sinh hoạt, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, nước chảy tràn. Trong ựó, nguồn thải từ hoạt ựộng sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ựối với kênh mương KCN Như Quỳnh. Do vậy, chất lượng nước suy giảm ựáng kể: Trong giai ựoạn từ tháng 8/2013 ọ 2/2014, chất lượng nước mặt tại ựịa bàn nghiên cứu ựạt quy chuẩn về các chỉ tiêu pH, TDS, N-NO3-, Fetổng số, Clo, Cd, Cr. Còn lại các chỉ tiêu khác ựều có tháng lấy mẫu không ựạt giới hạn cho phép.

Chất lượng nước diễn biến theo không và thời gian tương ựối phức tạp: - Theo không gian: giá trị DO tăng dần, hàm lượng dinh dưỡng và chất hữu cơ giảm dần theo dòng chảỵ

- Theo thời gian: chất lượng nước có sự biến ựộng mạnh mẽ ựược thể hiện

bằng sự suy giảm DO, sự tăng lên của của giá trị Clo, các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ, ựặc biệt là sự tăng cao nồng ựộ của thông số N-NH4+, TDS và COD trong mùa khô.

3. Chất lượng môi trường không khắ KCN Như Quỳnh chịu ảnh hưởng bởi

hoạt ựộng của các nhà máy xắ nghiệp, các cơ sở sản xuất, hoạt ựộng giao thôngẦ Kết quả quan trắc chất lượng không khắ trong 5 ựợt quan trắc năm 2013, cho thấy hầu hết các thông số phản ánh chất lượng môi trường không khắ KCN Như Quỳnh ựều nằm dưới quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT, trừ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87

thông số bụi lơ lửng tổng số vượt quy chuẩn từ 0,7 ọ 5,7 lần. Trong giai ựoạn năm 2012 Ờ 2013, 8/10 ựợt quan trắc vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT trung bình 1 giờ từ 1,43 ọ 11,37 lần và diễn biến nồng ựộ TSP khá phức tạp, tăng giảm bất thường.

4. để nâng cao ựược chất lượng môi trường nước mặt và không khắ KCN

Như Quỳnh em xin ựề xuất một giải pháp: hòan thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường; Xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung của khu công nghiệp; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt ựộng bảo vệ môi trường và công tác tuyên truyền, tập huấn về bảo vệ môi trường

Kiến nghị

- Do ựiều kiện về thời gian và kinh phắ không cho phép nên ựề tài chỉ thực hiện ựược với ựối tượng nước mặt, các mẫu chỉ ựược lấy trong thời gian ngắn; với môi trường không khắ, nghiên cứu chỉ mới tiến hành quan trắc tại 1 vị trắ với tần suất 2 tháng/1 ựợt quan trắc nên không phản ánh ựược hết về chất lượng nước mặt hệ thống kênh mương cũng như môi trường không khắ trên ựịa bàn KCN. Do vậy, cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về các thành phần môi trường tác ựộng của KCN Như Quỳnh với số mẫu lấy và tần xuất quan trắc ựủ ựể phán ánh mức ựộ ảnh hưởng của các nguồn tác ựộng ựến chất lượng môi trường.

- Các ựề tài nghiên cứu tiếp theo hướng nghiên cứu này cần làm rõ và ựầy ựủ hơn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1.Bản Quản lý khu công nghiệp (2011). định hướng quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên ựến năm 2020.

2.Chi Cục bảo vệ môi trường Tp Hồ Chắ Minh (2012). Báo cáo Chất lượng

môi trường tại các kênh rạch liên vùng và các Khu công nghiệp/ cụm công nghiệp

3.Chắnh phủ (2008). Nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP Quy ựịnh về khu công

nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

4.Nguyễn đình đức, Yong Ờ soo Yoon (2012). Xử lý chất dinh dưỡng trong nước thải ựô thị bằng công nghệ HYBRID, Tạp chắ Tài nguyên và Môi trường số 24(158), Tr.22-24

5.Nguyễn Bình Giang (2012). Tác ựộng xã hội vùng các khu công nghiệp ở

Việt Nam, NXB Khoa học xã hộị

6. Lê Như Hùng, Nguyễn Cao Khải, Lê Văn Mạnh (2010). Nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm hàm lượng bụi trong các mỏ hầm lò, Tạp chắ Tài nguyên và Môi trường số 16(162), Tr 42-44.

7.Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Ngân (2010). Nghiên cứu sử dụng sét

Bentonit ựể hấp phụ NH4+ trong môi trường nước, Tạp chắ Khoa học ựất số 35/2010, Tr 52-54.

8. Trương Thị Nga và Võ Thị Kim Hằng (2010). Hiệu quả xử lý nước thải

chăn nuôi bằng cây rau ngổ (Enydra fluctuans. Lour) và cây lục bình (Eichhoria crassipes), Tạp chắ Khoa học đất số 34/2010, Tr 23-25.

9. Lê Hoàng Nghiêm (2012). Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng

bể sinh học màng, Tạp chắ Tài nguyên và Môi trường số 24 (158), Tr 40-42.

10. Lê Hoàng Nghiêm, Trần Ngọc Bảo Luân (2012). Nghiên cứu xử lý chất

ô nhiễm hữu cơ và nito trong nước thải chế biến thuỷ sản bằng hệ thống kết hợp thiếu khắ (ANOXIC) và bể sinh học màng (MBR), Tạp chắ Tài nguyên và Môi trường số 24 (158), Tr 33-36

11. Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam (2009). Báo cáo ỘThực trạng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89

12. Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Nam (2009). Báo cáo ỘThực trạng

vấn ựề nước sạch và vệ sinh môi trường trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam năm 2009Ợ. 13. Nguyễn Thị Kim Thái (1999). Sinh thái học và bảo vệ môi trường,

NXB Xây dựng.

14. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, đồng Kim Loan (2005). Giáo trình công

nghệ môi trường, NXB đại học quốc gia Hà Nộị

15. Thủ tướng Chắnh phủ (2006). Quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ số

1107/Qđ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2006 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ.

16. Tổng cục môi trường (2011). Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi

trường vùng KTTđ phắa bắc năm 2011.

17. Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật môi trường đồng Nai (2013), đánh giá kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khắ trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai tháng 3/2013.

18. đặng Tuyên (2009). Bảo vệ môi trường tài nguyên nước ở các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình, tạp chắ Tài nguyên môi trường số 17 (79), Tr 33-35.

19. UBND tỉnh Hưng Yên (2012). Quyết ựịnh số 268/Qđ-UBND Phê duyệt

Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030 và tầm nhìn ựến năm 2050.

20.Trần Hữu Uyển (2005). Mạng lưới thoát nước, NXB khoa học kỹ thuật

Tài liệu internet

21. CPV (2013). Xử lý nghiêm các vi phạm về môi trường tại các khu công

nghiệp, cụm công nghiệp, Truy cập ngày 26/04/2014 từ

http://brt.com.vn/52/73938/Xu-ly-nghiem-cac-vi-pham-ve-moi-truong-tai- cac-khu-cong-nghiep,-cum-cong-nghiep.htm

22. Theo Báo Hưng Yên (2012). Các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên: điểm ựến hấp dẫn cho các nhà ựầu tư, Truy cập ngày 06/07/2013 từ

http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News_English/News_Detail_Ẹaspx?C N_ID=536501&CO_ID=0

23. Bộ Tài Nguyên môi trường (2009). Báo cáo Môi trường quốc gia năm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90

http://veạgov.vn/VN/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/Baocao moitruongquocgianam2009.aspx

24. Bộ Tài Nguyên môi trường (2010). Báo cáo môi trường quốc gia 2010:

Tổng quan Môi trường Việt Nam, download ngày 01/08/2013 từ

http://www.neạgov.vn/PDF_Soe2006_VN/HTMT_Tongquan06.htm

25. Theo Cổng Thông Tin KHCN (2011). Phương pháp mới xử lý CO2, Truy cập ngày 06/09/2013 từ

http://veạgov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulykhithai/Pages/Ph% C6%B0%C6%A1ngph%C3%A1pm%E1%BB%9Bix%E1%BB%ADl%C3%BD CO2.aspx

26. Bùi Thế Cử (2011). Những tồn tại, bất cập và mâu thuẫn trong quá trình phát triển các KCN trên ựịa bàn nông thôn tỉnh Hưng Yên, Truy cập ngày 01/09/2013 từ

http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/a rticleId/393/Default.aspx

27. Nguồn DđđT/CT (2013). Phát triển ồ ạt các KCN ở Việt Nam: Hệ lụy

khôn lường, Truy cập ngày 20/09/2013 tại

http://baothanhhoạvn/vn/kinh-te/n107430/Phat-trien-o-at-cac-khu-cong- nghiep-o-Viet-Nam:-He-luy-khon-luong

28. Nguyễn đình Cường (2013.)Nhà ở cho người lao ựộng trong các KCN,

Truy cập ngày 25/10/2013 từ

http://khucongnghiep.com.vn/tabid/69/articletype/ArticleView/articleId/849 /default.aspx

29. Nguyễn Hằng (2013). Ban quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên - 10 năm

hoạt ựộng và phát triển, Truy cập ngày 04/09/2013 từ

http://www.khucongnghiep.com.vn/tabid/63/articletype/ArticleView/articleId/ 847/default.aspx

30. Minh Hằng (2013). Hướng tới xây dựng khu công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Truy cập ngày 26/09/2013 từ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91

31. Xuân Hợp (2013). Vi phạm môi trường tại khu công nghiệp ở Hưng Yên: Bó tay hay mặc kệ?, Truy cập ngày 06/07/2013 từ

http://đdn.com.vn/phap-luat/vi-pham-moi-truong-tai-khu-cong-nghiep-o- hung-yen-bo-tay-hay-mac-ke--20130704040351561.htm

32. Hungyentv.vn (2013). Vấn ựề môi trường ở Hưng Yên còn nhiều nan giải, Truy cập ngày 01/09/2013 từ

http://www.hoinongdanhungyen.org.vn/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=2334:vn--moi-trng--hng-yen-con-nhiu-nan-gii-&catid=60:moi- trng-nong-thon&Itemid=94

33. Bắch Liên (2013). Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp,Truy cập ngày 01/07/2013 từ

http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=301 06&cn_id=5941

34. Phương Ly (2013). Báo ựộng về ô nhiễm môi trường tại các khu công

nghiệp ở Việt Nam, Truy cập ngày 04/10/2013 từ

http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/baodongveonhiemmoi-nd- 16538.html

35.Nguyễn Lê Minh (2010). Bộ lọc sinh học giúp giảm ô nhiễm, Truy cập ngày 06/09/2013 từ

http://veạgov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulykhithai/Pages/B% E1%BB%99l%E1%BB%8Dcsinhh%E1%BB%8Dcgi%C3%BApgi%E1%BA% A3m%C3%B4nhi%E1%BB%85m.aspx

36. Nguyễn Lê Minh (2011). Lọc nước bằng... vỏ chuối, Truy cập ngày 06/09/2013 từ

http://veạgov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulynuocthai/Pages/L %E1%BB%8Dcn%C6%B0%E1%BB%9Bcb%E1%BA%B1ngv%E1%BB%8Fc hu%E1%BB%91ịaspx

37. Theo monrẹgov.vn (2010). Công nghệ xử lý khắ thải cho các cơ sở sản

xuất nhựa ở Nam định, Truy cập ngày 06/09/2013 từ

http://veạgov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulykhithai/Pages/C% C3%B4ngngh%E1%BB%87x%E1%BB%ADl%C3%BDkh%C3%ADth%E1%B

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92

A%A3ichoc%C3%A1cc%C6%A1s%E1%BB%9Fs%E1%BA%A3nxu%E1%BA %A5tnh%E1%BB%B1a%E1%BB%9FNam%C4%90%E1%BB%8Bnh.aspx

38. Ngô San (2013). Các khu công nghiệp Hưng Yên: Vốn ựầu tư nước ngoài có xu hướng gia tăng, Truy cập ngày 26/04/2013 từ

http://vccinews.vn/?page=detail&folder=79&Id=9192

39. Lệ Thu (2012). Quy hoạch, quản lý các cụm công nghiệp, Truy cập ngày 26/04/2014 từ

http://www.baohungyen.vn/kinh-te/cong-nghiep-thuong-mai/trong- tinh/201203/Quy-HoaCH-QuaN-Ly-CaC-CuM-CoNG-NGHieP-102137/

40. Trung Thanh (2013). Chỉ 3% cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước

thải tập trung, Truy cập ngày 26/04/2014 từ

http://plọvn/do-thi/chi-3-cum-cong-nghiep-co-he-thong-xu-ly-nuoc-thai- tap-trung-326128.html

41. TT-đT (AIP) (2013). Tổ chức, quản lý cụm công nghiệp hoạt ựộng hiệu quả, góp phần thúc ựẩy công nghiệp của ựịa phương phát triển

http://www.arid.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=2 33&news_id=3044

42. Sỹ Tuyên (2013). Ô nhiễm không khắ ở các khu công nghiệp đồng Nai,

Truy cập ngày 5/09/2013 từ

http://www.vietnamplus.vn/Home/O-nhiem-khong-khi-o-cac-khu-cong- nghiep-Dong-Nai/20135/195420.vnplus

Tài liệu Tiếng Anh

44. WHO (1993). Assessment of sources of Air, Water and Land pollution. A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental, Part one: Rapid inventory techniques in environmental pollution.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt và không khí khu công nghiệp như quỳnh văn lâm hưng yên (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)