Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả chi đầu tƣ XDCB

Một phần của tài liệu Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Nghệ An (Trang 41)

Nền kinh tế luôn luôn tồn tại mâu thuẫn, một bên là nhu cầu xã hội có tính vô hạn và một bên là nguồn lực khan hiếm, có hạn để tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội.

Việc đo lƣờng đánh giá hiệu quả VĐT trở nên rất cần thiết đặc biệt là đối với nền kinh tế kém phát triển có mức thu nhập thấp nhƣ nƣớc ta.

Lợi ích của VĐT mang lại bao gồm lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Biểu hiện của lợi ích kinh tế là tăng thu nhập quốc dân, nâng cao mức sống làm thay đổi cơ cấu và thúc đẩy nền kinh tế phát triển, từ đó làm tăng thu ngân sách Nhà nƣớc, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm chi phí, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, bảo vệ môi trƣờng…

Lợi ích xã hội biểu hiện lợi ích chính trị, quốc phòng, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội, phát triển văn hoá, tăng cƣờng sự bình đẳng và quyền lợi của các quốc gia dân tộc.

Để đánh giá hiệu quả của hoạt đồng đầu tƣ, ngƣời ta thƣờng sử dụng các nhóm chỉ tiêu sau:

* Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả đầu tư chung

- Chỉ tiêu ICOR: dùng để phản ánh mối quan hệ giữa đầu tƣ và tăng trƣởng qua công thức:

ICOR=I/GDP

Hay I=ICOR x GDP Trong đó:

ICOR: là hệ số tỷ lệ giữa vốn đầu tƣ và tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội I: là vốn đầu tƣ.

 GDP: mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội.

Hệ số ICOR cho biết trong thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng VĐT. Hệ số này càng thấp thì hiệu quả VĐT càng cao. Nếu hệ số ICOR không đổi thì tỷ lệ giữa VĐT(I) so với GDP sẽ quyết định tốc độ tăng trƣởng kinh tế, (tỷ lệ đầu tƣ càng cao thì tốc độ tăng trƣởng càng cao và ngƣợc lại).

Hệ số ICOR đóng vai trò rất quan trọng trọng việc xây dựng các kế hoạch kinh tế. Đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc tính toán nhu cầu VĐT theo các mô hình kinh tế.

Thông qua việc sử dụng hệ số ICOR chúng ta thấy rõ sự gia tăng VĐT đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng GDP. Chỉ tiêu ICOR ở mỗi nƣớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhƣ: cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tƣ trong các ngành, các vùng lãnh thổ, cũng nhƣ phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thƣờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp; ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu phụ thuộc vào việc tận dụng năng lực sản xuất. Do đó ở các nƣớc phát triển, tỷ lệ đầu tƣ thấp thƣờng dẫn đến tốc độ tăng trƣởng thấp.

- Hiệu suất VĐT: Hiệu suất VĐT biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa GDP và VĐT trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:

Hi = GDP/I Trong đó:

Hi: Hiệu suất vốn đầu tƣ trong kỳ. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ. I: Tổng mức VĐT trong kỳ

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tƣ

Các kết quả đạt đƣợc do thực hiện đầu tƣ Hiệu quả hoạt động đầu tƣ =

Tổng VĐT thực hiện

Công thức này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân của tổng VĐT đã bỏ ra trong một thời kỳ so với thời kỳ khác (hoặc so với định mức chung). Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với kết quả thu đƣợc, kết quả đầu ra nhiều thì hiệu quả đạt đƣợc cao. Nó có thể đƣợc định lƣợng thông qua các chỉ tiêu nhƣ: Giá trị TSCĐ tăng thêm, số km đƣờng, số nhà máy nƣớc, điện, số m2 nhà tăng thêm…

Để tính hiệu quả VĐT TSCĐ tăng thêm có thể dùng công thức hệ số thực hiện VĐT:

H = FA/I Trong đó:

H: Hệ số thực hiện VĐT.

FA: Giá trị TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng trong kỳ. I: Tổng số VĐT trong kỳ.

Hiệu suất TSCĐ: Hiệu suất TSCĐ ký hiệu (Hfa) biểu hiện sự so sánh giữa khối lƣợng tổng sản phẩm quốc nội đƣợc tạo ra trong kỳ (GDP) với khối lƣợng giá trị TSCĐ trong kỳ (FA) đƣợc tính theo công thức:

H (fa) = GDP/FA

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ nào đó, một đồng giá trị TSCĐ sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng sản phẩm quốc nội.

TSCĐ là kết quả do VĐT tạo ra, do đó hiệu suất TSCĐ phản ánh một cách khái quát hiệu quả VĐT trong kỳ. Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế vĩ mô.

- Hệ số thực hiện VĐT

Hệ số thực hiện VĐT là một chỉ tiêu quan trọng. Nó phản ánh mối quan hệ giữa lƣợng VĐT bỏ ra với các TSCĐ (kết quả của VĐT) đƣợc đƣa vào sử dụng. Hệ số đƣợc tính theo công thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H0 = FA/I Trong đó:

H0: Hệ số thực hiện VĐT

FA: Giá trị TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng trong kỳ I: Tổng số VĐT trong kỳ

Theo cách tính này hệ số VĐT càng lớn biểu hiện hiệu quả VĐT càng cao

* Nhóm chỉ tiêu kinh tế phản ánh hiệu quả đầu tư cho một dự án cá biệt

Đo lƣờng và đánh giá hiệu quả VĐT ở tầm vi mô là hiệu quả của từng dự án đầu tƣ, là trọng tâm của việc đo lƣờng và đánh giá hiệu quả VĐT. Các nhà kinh tế học hiện nay thƣờng dùng một số chỉ tiêu sau:

- Thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian khai thác dự án (thƣờng tính bằng năm) mà toàn bộ các khoản thu nhập do dự án mang lại có thể bù đắp đủ toàn bộ VĐT của dự án, số tiền thu hồi này không bao gồm lãi suất phát sinh trả cho việc sử dụng vốn ứng trƣớc. Thời gian hoàn vốn đƣợc tính bằng công thức:

T=      n i n i Ki Li Vi 1 1 i= 1,n Trong đó: Vi: Số VĐT ứng trƣớc năm i

Li: Lợi nhuận ròng bình quân đến năm thứ i Ki: Khấu hao TSCĐ bình quân đến năm thứ i

- Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (Net present Value – NPV)

Giá trị hiện tại thuần là tổng lãi ròng của cả đời dự án đƣợc chiết khấu về năm hiện tại theo tỷ lệ chiết khấu nhất định.

NPV=  ) 1 ( r Ci Bi i Hay NPV =        n i i n i i r r Ci Bi 0 0 (1 ) (1 ) 1 1 Trong đó:

Bi: Lợi ích của dự án, tức là bao gồm tất cả những gì mà dự án thu đƣợc (nhƣ doanh thu bán hàng, lệ phí thu hồi, giá trị thanh lý thu hồi..)

Ci: Chi phí của dự án, tức là bao gồm tất cả những gì mà dự án bỏ ra (nhƣ chi phí đầu tƣ, chi phí bảo dƣỡng, sửa chữa, chi trả, thuế và trả lãi vay..)

R: tỷ suất chiết khấu

n: số năm hoạt động kinh tế của dự án (tuổi thọ kinh tế của dự án) i: Thời gian của dự án (i=0,n).

Nếu dự án có NPV > o thì dự án khả thi về mặt tài chính.

Nếu cần phải xem xét nhiều dự án đầu tƣ XDCB đã khả thi về mặt tài chính nhƣng loại trừ lẫn nhau thì phƣơng án có NPV lớn nhất là phƣơng án đánh giá về mặt tài chính.

Nếu các phƣơng án của lợi ích dự án nhƣ nhau thì phƣơng án có giá trị hiện tại của chi phí nhỏ nhất, phƣơng án đó đánh giá nhất về mặt tài chính.

Nhƣợc điểm của chỉ tiêu này là phải đƣa vào lãi suất chiết khấu đƣợc lựa chọn. Lựa chọn lãi suất chiết khấu rất phức tạp vì có nhiều cách thức và mỗi cách thức kết quả khác nhau. Thông thƣờng lãi suất chiết khấu đƣợc xác định bằng lãi suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận đƣợc (vốn dài hạn, vốn ngắn hạn, vốn cổ phần..) và lãi suất vay trên thị trƣờng vốn.

- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate ò Return – IRR)

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó giá trị hiện tại thuần (NPV) bằng 0

Biểu hiện dƣới dạng công thức là:

NPV=Bi(1rCi) i = 0 Hay        n i i n i i r r Ci Bi 0 0 (1 ) (1 ) 1 1

IRR cho biết tỷ lệ lãi vay tối đa mà dự án có thể chịu đựng đƣợc. Nếu phải vay với lãi suất lớn hơn IRR thì dự án NPV<0, tức là thua lỗ.

Khác với chỉ tiêu khác, chỉ tiêu IRR không có một công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp. Trong thực tế IRR đƣợc tính thông qua phƣơng pháp nội suy, tức là phƣơng pháp xác định một giá trị gần đúng giữa hai giá trị đã chọn.

Theo phƣơng pháp này, cần lựa chọn tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn (r1) sao cho ứng với nó có NPV dƣơng nhƣng gần 0, còn tỷ lệ chiết khấu lớn hơn (r2) sao cho ứng với nó có NPV âm nhƣng sát 0, r1 và r2 phải sát nhau, cách nhau không quá 0,05%, IRR cần tính (ứng với NPV=0) sẽ nằm trong khoảng giữa hai tỷ suất r1 và r2. Việc nội suy IRR đƣợc thể hiện theo công thức sau:

IRR= r1+ ( 2 1) 1 2 1 r r NPV NPV NPV   Trong đó:

r1: Tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn. r2: Tỷ suất chiết khấu lớn hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NPV1: Giá trị hiện tại thuần là số dƣơng nhƣng gần 0 đƣợc tính theo r1 NPV2: Giá trị hiện tại thuần là số âm nhƣng gần 0 đƣợc tính theo r2 - Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C)

Tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) là tỷ số giữa hiện giá thu nhập và hiện giá chi phí đƣợc tính theo công thức: B/C =     t tt t t tt t i C i B ) 1 ( ) 1 ( Trong đó:

itt: Lãi suất tính toán

n: Năm cuối ứng với tuổi thọ kinh tế của dự án.

Ct: Chi phí về vốn đầu tƣ tại năm t + chi phí vận hành hàng năm t + chi phí bảo hành tại năm t.

Kết quả tính đƣợc từ công thức trên:

Nếu B/C > 1: Thu nhập lớn hơn chi phí, dự án có lãi (hiệu quả) Nếu B/C <1: Thu nhập nhỏ hơn chi phí, dự án bị lỗ.

Nếu B/C=1: Thu nhập bằng chi phí, dự án không có lãi.

Ƣu điểm của chỉ tiêu B/C giúp ta thấy mức lợi ích của một đồng chi phí, nhƣng nhƣợc điểm là không cho biết tổng số lãi ròng thu đƣợc. Có những dự án B/C lớn nhƣng tổng lãi ròng vẫn nhỏ và việc tính suất chiết khấu (itt) phức tạp.

- Điểm hoà vốn:

Điểm hoà vốn là điểm có mức sản lƣợng hoặc mức doanh thu đảm bảo cho dự án không bị thua lỗ trong năm hoạt động bình thƣờng.

+ Điểm hoà vốn tính bằng sản lƣợng: Q0= v p f  Trong đó: f: Tổng chi phí cố định của dự án.

v: Chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm p: Giá đơn vị sản phẩm

Q0: Sản lƣợng hoà vốn

+ Điểm hoà vốn tính bằng mức doanh thu R0=Q0.P0 = v p f  R0= v p f  1

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng

Một cách tổng quát, luận văn áp dụng phƣơng pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, ứng với từng câu hỏi nghiên cứu trong đề tài và sử dụng các công cụ, phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp nhƣ nghiên cứu tại bàn, kết hợp nghiên cứu thống kê định tính và nghiên cứu định lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng cụ thể đƣợc sử dụng là phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy Phân tích định lƣợng có vai trò bổ sung, minh chứng (trong khả năng dự liệu sẵn có) cho các kết quả phân tích định tính. Nói cách khác, phân tích định lƣợng không phải là trọng tâm chính của luận văn này.

- Đề tài vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm của Đảng, Chính phủ và các chính sách của Nhà nƣớc.

- Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp

nghiên cứu hỗn hợp. Trong phƣơng pháp này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên

cứu định tính mà cụ thể là phƣơng pháp tình huống làm phƣơng pháp nghiên cứu chính; sử dụng phƣơng pháp định lƣợng hỗ trợ thêm để làm sáng tỏ thêm vấn đề cần nghiên cứu. Đây chính là dạng thiết kế hỗn hợp gắn kết. “Thiết kế hỗn hợp gắn kết là dạng thiết kế trong đó một phƣơng pháp (định tính hoặc định lƣợng) là chính và phƣơng pháp còn lại gắn vào với phƣơng pháp chính. Nhƣ vậy, phƣơng pháp gắn kết (phụ) này đóng vai trò hỗ trợ thêm dữ liệu cho phƣơng pháp chính” (Nguyễn Đình Thọ, 2011, trang 198).

Phương pháp tình huống: công cụ tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu đó

chính là khảo sát và quan sát. “Phân tích dữ liệu định tính là quá trình đi tìm ý nghĩa của dữ liệu”. Vì vậy, tác giả tiến hành khảo sát các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý chi đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh và quan sát đối tƣợng nghiên cứu (những vấn đề về quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN) để thu thập và phân tích dữ liệu. Ngoài

phƣơng pháp chủ đạo nêu trên, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp thống kê, so sánh, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp … để nghiên cứu và trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn.

Phương pháp thống kê – so sánh đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 3. Các số

liệu đƣợc thống kê từ các báo cáo của sở Kế hoạch và đầu tƣ Nghệ An, Sở Tài Chính Nghệ An, của UBND tỉnh Nghệ An... đã đƣợc thống kê nhằm cung cấp tƣ liệu cho việc đánh giá kết quả của các dự án XDCB; phân tích, so sánh trong các nội dung phân tích kết quả của các dự án XDCB. Với những tài liệu đƣợc thống kê , luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích tính hiê ̣u quả của dự án XDCB có sử dụng vốn NSNN ... Ở chƣơng 3, tác giả đã dùng phƣơng pháp này để so sánh kết quả của các dự án XDCB có sử dụng vốn NSNN theo thời gian để khẳng định các vấn đề ƣu tiên giải quyết, tính hiệu quả của các giải pháp trong việc thực thi các chính sách, giải pháp cụ thể của địa phƣơng.

Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử

dụng trong toàn bộ luận văn. Với mục đích phân tích và đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN; phân tích hiệu quả của các dự án đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN. Từ các thông tin đƣợc thu thập, tiến hành phân tích các nội dung và đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của các dự án đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian qua.Tác giả thu thập số liệu từ các nguồn cung cấp nhƣ: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Kho bạc nhà nƣớc và Sở Tài chính Nghệ An về tình hình đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh (kế hoạch phân bổ vốn, tình hình thanh toán và quyết toán vốn đầu tƣ XDCB) từ năm 2010 đến nay để từ đó tổng hợp, tính toán và phân tích các số liệu có liên quan.

2.2. Phân tích số liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1. So sánh số liệu

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An có ảnh hƣởng đến quản lý chi đầu tƣ XDCB XDCB

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Nghệ An

3.1.1.1. Vị trí địa lý kinh tế

Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lƣu Bắc - Nam và đƣờng xuyên Á Đông – Tây. Đƣờng biên giới giáp với Lào dài 419 km và 82 km bờ biển. Với vị trí địa lý nhƣ vậy nên nhu cầu chi đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng để đảm bảo an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế rất lớn.

Một phần của tài liệu Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Nghệ An (Trang 41)