0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phƣơng pháp tìm kiếm rò rỉ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIÊN TRẠNG, KHOANH VÙNG RÒ RỈ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 50 -50 )

n là cơ số mũ của vòi phu và được địh toà cục cho lựa chọ tíh toá của lầ chạy; tuy vô hướg hưg ảh hưởg đơ vị của k, giá trị mặc địh cho là 0,5, là giá

2.5.2. Phƣơng pháp tìm kiếm rò rỉ

Để thực hiện tìm kiếm khoanh vùng rò rỉ theo thuật toán di truyền thì trước tiên người dùng sẽ nhập các thông số đo được (lưu lượng, áp lực) tại một số các điểm lấy mẫu, hoặc lấy tự động qua các hệ SCADA, dữ liệu đưa về này là yếu tố quan trọng trong việc xác định khoanh vùng rò rỉ, vì các giá trị này đúng với thực tế, mô hình sẽ tính toán càng chính xác.

Sau khi đã tiến hành nhập các giá trị thực tế, thì việc xác định rò rỉ được tiến hành. Bản chất của việc xác định điểm rò rỉ là quá trình cân chỉnh mô hình sao cho mô hình khớp với thực tế, ở đây chương trình xét tới hệ số Emitter, là hệ số nước chảy qua vòi, sử dụng thuật toán di truyền, chương trình tạo ra một tập hợp giá trị ban đầu, gọi là tập quần thể kết quả, sau đó chương trình tiến hành chạy phân tích thủy lực, qua hàm phạt đưa ra chương trình sẽ xác định giá trị gần đúng nhất với thực tế, nếu chưa khớp với

thực tế, sẽ tiến hành các phép lai chéo tự do có xác suất đột biến cho trước, cho tới khi đã tìm được mô hình tối ưu hoặc vượt quá vòng lặp cho phép. Mô hình dừng lại và cho ta kết quả.

Hình 2.2: Tiến trình thực hiện khoanh vùng dò tìm rò rỉ

Mô hình thủy lực được xây dựng với phần mềm Bentley WaterGEMS v8i từ dữ liệu GIS ( ESRI Geodatabase) đang được quản lý của NMN Biên Hòa.

Hình 2.3: Một phần hệ thống cấp nước NMN Biên Hòa, hình có 2 ô vuông sọc 2

Hình 2.4: Mô hình mạng lưới hệ thống cấp nước NMN Biên Hòa đã được chuyển

sang mô hình thủy lực với WaterGEMS v8i.

Để khoanh vùng rò rỉ bằng phần mềm WaterGems v8i cần thực hiện các bước sau: a. Phải có một mô hình cấp nước

b. Đặt nhu cầu cho các nốt.

 Chọn Tools Demand Control Center. Chọn OK khi xuất hiện hộp thoại.

Hộp thoại Demand Control Center xuất hiện, nhập các thông số Demand (Base) (L/s)

Hình 2.5: Đặt nhu cầu cho các nốt

c. Sử dụng chức năng Darwin Calibrator để phát hiện điểm rò rỉ trong hệ thống. - Chọn Analysis Darwin Calibrator… hay chọn biểu tượng trên thanh công cụ

Hình 2.6: Sử dụng chức năng Darwin Calibrator

- Tạo mới một New Calibration Study (1). - Tạo mới một New Field Data Snapshot (2).

- Phía bên dưới cửa sổ, chọn tab Observed Target, chọn để lựa chọn các nốt trong hệ thống.

- Chọn tiếp  Network All Junctions. Sau đó chọn để kết thúc việc lựa chọn.

- Các nốt đã được chọn, tiếp đó nhập kết quả áp lực đã được tính toán trong trường hợp có rò rỉ tại node J-4 vào (ghi chú: cột Attribute: Pressure (m H2O)).

Chọn tab Demand bên phía cửa sổ bên phải. Cột Operation: chọn Detect Leakage

Node.

- Chỉnh các thông số trong tab Option (Các thông số được thuật toán di truyền sử

dụng để tính toán).

- Vẫn chọn New Optimized Run – 1, chọn Compute . - Kết quả như trong hình.

d. Xuất Solution 1 ra kịch bản.

e. Xem kết quả và tìm điểm rò rỉ thông qua hệ số Emitter Coefficient (L/s/(m H2O)^n).

-Chọn View Element Symbology, nhấp chuột phải vào Junction New

Color Coding

Bước 2: Từ kết quả tính toán, khoanh vùng rò rỉ, sử dụng thiết bị dò tìm ống bể, sau đó tiến hành lấy mẫu và phân tích mẫu nước tại vị trí đó vào thời điểm sử dụng nước nhiều.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIÊN TRẠNG, KHOANH VÙNG RÒ RỈ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 50 -50 )

×