Thực trạng ơ nhiễm mơi trường do chất thải chăn nuơi heo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo phù hợp trên địa bàn tỉnh Bình Phước (Trang 58)

Vấn đề ơ nhiễm mơi trường do chất thải chăn nuơi heo tại tỉnh Bình Phước ngày càng gia tăng. Điều này được thể hiện thơng qua khối lượng chất thải tăng nhanh tại các hộ chăn nuơi gia đình và các trang trại (do số lượng hộ/trang trại và nhân cơng lao động tăng nhanh), tuy nhiên các chất thải này chưa được thu gom và xử lý phân hủy đạt yêu cầu làm phát sinh nhiều khí mùi hơi, gây ơ nhiễm khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

Nguyên nhân:

 Trong quá trình nuơi heo, lượng phân heo chiếm tỷ trọng tuyệt đối, cĩ khối lượng lớn, chưa được xử lý hiệu quả để sản xuất khí gas sinh học và tái sử dụng làm phân bĩn vi sinh, nên gây ra tình trạng ơ nhiễm khơng khí.

 Các trang trại chăn nuơi heo đều áp dụng nhất định kỹ thuật xây dựng hầm biogas để xử lý khối lượng phân nước thải chăn nuối heo sinh ra. Tuy nhiên đa số hầm biogas đều thiết kế khơng cịn đủ cơng suất nên hầu như lượng phân và nước thải xử lý đều khơng đạt yêu cầu.

 Ngồi ra, tại các hộ chăn nuơi gia đình và các trang trại tình trạng thu gom và lưu trữ phân khơng đảm bảo cũng là yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh. Kết quả phân tích nước thải từ các hộ gia đình và các trang trại được trình bảy ở bảng 2.6 và 2.7 cho thấy chất lượng nước thải chưa xử lý vượt mức quy định tại QCVN 40: 2011/BTNMT cột A, B rất nhiều lần. Trong khi đĩ, nguồn nước thải sinh hoạt của lượng lao động chỉ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, rồi thải thẳng ra mơi trường bên ngồi.

Như vậy, tình hình áp dụng các quy trình cơng nghệ để xử lý triệt để nước thải phát sinh tại các hộ gia đình và các trang trại chăn nuơi heo cịn khá nhiều hạn chế. Bên cạnh đĩ, các cơ sở chăn nuơi heo tuy đã áp dụng kỹ thuật xây dựng hầm biogas để xử lý nước thải, song do các chủ sơ sở cịn thiếu vốn đầu tư đồng bộ, nên quy trình xử lý nước thải cịn chưa đạt hiệu quả yêu cầu, do đĩ vẫn cịn tình trạng ơ nhiễm mơi trường do chất thải chăn nuơi heo trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

2.5. Một số loại bệnh nguy hiểm thƣờng gặp ở heo 2.5.1. Bệnh heo tai xanh

Bệnh heo tai xanh (PRRS), trong y văn được gọi là Hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp ở heo , được xác nhận lần đầu tiên ở Mỹ giữa những năm 1980, căn nguyên của bệnh được phân lập và xếp loại là virút Lelystad thuộc họ Togaviridae vào năm 1991.

Triệu chứng lâm sàng:

Heo mắc bệnh PRRS thường cĩ các biểu hiện: sốt cao, mắt sưng, đổ ghèn, xù lơng, nằm ủ rũ, viêm phổi, ho, chảy nước mũi, da bị xuất huyết, mạch máu vùng ngực, vùng hậu mơn, vùng tai heo bị phù và xuất huyết, lâu ngày chuyển từ màu đỏ sang màu xanh.

heo nái biểu hiện biếng ăn, sốt 40-42oC, sẩy thai (thường vào giai đoạn cuối), động dục giả hoặc chậm động dục trở lại sau khi đẻ, ho và cĩ dấu hiệu viêm phổi, tai chuyển sang màu xanh trong khoảng thời gian ngắn.

heo nái giai đoạn đẻ và nuơi con biểu hiện biếng ăn, lười uống nước, mất sữa, viêm vú, đẻ sớm, da biến màu hồng, lờ đờ hoặc hơn mê, thai đẻ non; heo con

thể trạng yếu, tai chuyển màu xanh (#5%) và cĩ thể chết ngay sau khi sinh hoặc kéo dài đến tuần thứ ba, thứ tư (#70%).

heo con theo mẹ cĩ biểu hiện thể trạng gầy yếu, mắt cĩ ghèn nâu, da cĩ vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy.

Điều trị:

Bệnh PRRS hiện chưa cĩ thuốc điều trị đặc hiệu. Việc điều trị, xử lý gia súc bệnh cần phải theo hướng dẫn của Cơ quan thú y và cán bộ thú y.

Dịch tễ:

Bệnh PRRS lây lan nhanh, cả đàn cĩ thể bị nhiễm bệnh trong vịng 3 đến 5 ngày. Thời gian kéo dài của bệnh khoảng 5 đến 20 ngày tùy theo sức đề kháng của heo. Virus cĩ thể lây truyền qua các đường vận chuyển heo mang trùng, theo giĩ (trong vịng 3km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuơi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo... Heo mắc bệnh tai xanh thường bị suy giảm miễn dịch nên dễ bị nhiễm trùng cơ hội và bội nhiễm các bệnh khác như cúm, tả, tụ huyết trùng, phĩ thương hàn, xoắn khuẩn Leptospira, liên cầu khuẩn Steptococcus, nấm Mycoplasma và vi khuẩn E.coli... Đây cũng là nguyên nhân gây chết heo nhiều trong các vụ dịch.

Heo trong giai đoạn ủ bệnh PSSR nếu được giết mổ thì trên quầy thịt khơng thể hiện rõ các chứng tích của bệnh, rất khĩ phân biệt bằng mắt thường. Trường hợp heo mắc bệnh nặng thì thấy các hạch đều bị sưng, thịt bị nhão, cĩ màu đỏ, phổi hiện rõ rãnh tổn thương, thận bị xuất huyết.

Phịng chống:

Chú trọng vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuơi, thức ăn và khử trùng, cách ly thì cách phịng bệnh tốt nhất cho heo là bằng liệu pháp văcxin. Khi cĩ dịch PRRS cần phải: tiêu hủy gia súc mắc bệnh bị chết; vệ sinh tiêu độc chuồng trại nơi cĩ dịch và vùng xung quanh; thực hiện nghiêm kiểm dịch động vật khơng cho nhập heo khơng rõ nguồn gốc và sản phẩm từ heo chưa qua chế biến chín ra vào địa phương.

2.5.2. Bệnh lở mồm long mĩng

Bệnh lở mồm long mĩng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và mơi trường. Để hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp phịng và chữa trị bệnh cĩ hiệu quả, xin giới thiệu vài nét cơ bản về bệnh lở mồm, long mĩng và các biện pháp phịng, chữa trị bệnh...

Nguyên nhân gây bệnh :

Bệnh lở mồm, long mĩng gia súc (LMLM) là bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây ra bởi 1 trong 7 type vi rút: Type A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3.. Bệnh LMLM lây lan qua đường tiếp xúc giữa động vật khoẻ với động vật, sản phẩm động vật, thức ăn, nước uống, khơng khí, chất thải, dụng cụ, phương tiện vận chuyển, cĩ măng mầm bệnh. Bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác, tỉnh này sang tỉnh khác, nước này sang nước khác theo đường vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ở dạng tươi sống (kể cả thịt ướp đơng, da, xương, sừng, mĩng, sữa, lơng,... ). Động vật mắc bệnh LMLM là các lồi động vật cĩ mĩng guốc ch n như: trâu, bị, lợn, dê, cừu, hưu, nai,...

Theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), đây là bệnh dịch xếp đầu tiên ở bảng A (gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất cho chăn nuơi và hạn chế thương mại đối với động vật, sản phẩm động vật).

Triệu chứng bệnh

Thời kỳ ủ bệnh LMLM gia súc thường từ 5- 7 ngày (đối với lợn), nhiều nhất là 21 ngày. Khi phát bệnh gia súc cĩ triệu chứng: trong 2 - 3 ngày đầu gia súc sốt cao trên 40oC, mệt mỏi, lơng dựng, mũi khơ, da nĩng; đứng lên, nằm xuống khĩ khăn, kém ăn; miệng chảy nhiều nước dãi cĩ bọt; bị viêm dạng mụn nước ở lợi, vành mũi, vành mĩng, kẽ mĩng chân, đầu vú. Khi mụn nước vỡ ra sẽ làm lở, loét ở mồm, mĩng chân; bệnh nặng cĩ thể làm long mĩng, nhất là ở lợn. Con vật đi lại khĩ khăn, thường đi khập khiễng, run rẩy.

Sau phát bệnh từ 10 đến 15 ngày, con vật cĩ thể khỏi về triệu chứng lâm sàng, nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong con vật từ 3-4 tuần (đối với lợn) và tiếp tục thải mầm bệnh ra mơi trường làm phát sinh và lây lan dịch bệnh.

Phịng bệnh lở mồm long mĩng

- Bệnh LMLM cĩ thể hạn chế được thiệt hại đáng kể bằng các biện pháp vệ sinh phịng dịch, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, tiêm phịng vắcxin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền để mọi người hiểu biết về nguyên nhân, triệu chứng, tác hại và cách phịng, chống bệnh bệnh LMLM.

- Thực hiện tiêm phịng vắcxin, nhất là vùng khống chế, vùng đệm, vùng cĩ dịch xảy ra trong vịng 2 năm gần đây. Thực hiện tiêm phịng hai lần trong một năm, lần thứ nhất cách lần thứ hai 6 tháng, lần thứ nhất nên tiêm vào tháng 3 - 4 trong năm, lần thứ hai nên tiêm vào tháng 9 - 10 trong năm.

- Vận động mọi người chăn nuơi gia súc cam kết thực hiện “5 khơng”: khơng dấu dịch; khơng mua gia súc, sản phẩm gia súc mắc bệnh; khơng bán chạy gia súc mắc bệnh; khơng thả rơng gia súc, khơng vận chuyển gia súc bị bệnh ra khỏi vùng dịch; khơng vứt xác gia súc bừa bãi ra mơi trường.

- Cách ly triệt để gia súc ốm, khơng cho chăn thả tập trung; thường xuyên thực hiện vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuơi, phương tiện vận chuyển, diệt lồi gậm nhấm,... thực hiện tiêu độc, khử trùng khu vực cĩ gia súc bị ốm, chết. Cĩ thể dùng một trong các hố chất sau để tiêu độc, khử trùng: Formol 2%, NaOH 2%, Crezin 5%, nước vơi 20%, vơi bột và một số hố chất khác được sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, cán bộ thú y.

- Con giống đưa vào chăn nuơi phải khoẻ mạnh, cĩ nguồn gốc rõ ràng, đã được tiêm phịng LMLM; trước khi nhập đàn phải được nuơi cách ly 21 ngày. Thức ăn, nước uống dùng trong chăn nuơi phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y. Người vào thăm quan, nhân viên thú y,... trước khi ra, vào khu vực chăn nuơi phải phải được vệ sinh, khử trùng và trang bị bảo hộ.

- Thực hiện kiểm dịch động vật nghiêm ngặt để khỏi bị lây lan theo địa lý. - Khi phát hiện cĩ dịch phải cơng bố dịch theo qui định và thực hiện các biện pháp hành chính, kỹ thuật kịp thời, triệt để nhằm ngăn chặn sự lây lan.

Chữa bệnh LMLM gia súc.

Vi rút LMLM dễ bị bởi ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao (như nước đun sơi 100oC), các chất cĩ độ toan cao như quả khế chua (pH ³ 3) và các chất kiềm mạnh như xút (pH ³ 9). Vi rút cĩ thể sống nhiều ngày trong chất thải hữu cơ ở chuồng nuơi, các chất cĩ độ kiềm nhẹ (pH từ 7,2 - 7,8); trong thịt ướp đơng vi rút cĩ thể sống trong nhiều tháng.

Khi bị nhiễm bệnh LMLM, nếu khơng được điều trị kịp thời, gia súc non thường bị chết ở tỷ lệ từ 20 – 50%, gia súc trưởng thành thường bị chết từ 2 – 5%, tỷ lệ mắc bệnh trong một đàn thường là 100%. Đến nay, bờ nh LMLM chưa cĩ thuốc chữa trị đặc hiệu, chỉ cĩ thuốc chữa triệu chứng. Chữa triệu chứng nhằm làm cho vết thương nhanh chĩng lành thành sẹo và khơng gây ra các biến chứng nguy hiểm làm chết gia súc.

Cùng với việc điều trị bệnh, cần tiến hành tiêu độc khử trùng chuồng trại, mơi trường xung quanh khu vực cĩ gia súc bị bệnh và các vật dụng cĩ liên quan đến gia súc ốm, chết; thực hiện nuơi nhốt, cách ly gia súc,... theo hướng dẫn của cán bộ thú y. Đối với vùng lần đầu tiên phát hiện cĩ dịch, diện dịch hẹp, số lượng gia súc mắc bệnh ít hoặc mắc bệnh do vi rút type mới gây ra, thì biện pháp hiệu quả nhất là tiêu huỷ tồn bộ gia súc nhiễm bệnh, để nhanh chĩng dập tắt ổ dịch.

2.5.3. Biện pháp xử lý khi xảy ra ổ dịch

 Đối với các xã, phường mới xảy ra dịch

Khoanh vùng dịch: thơn, khu phố cĩ dịch được xác định là “vùng dịch”; phạm vi trong vịng bán kính 3 km xung quanh thơn, khu phố cĩ dịch được xác định là “vùng giám sát”.

- Cấm vận chuyển gia súc, sản phẩm gia súc, phân rác thải chăn nuơi ra vào vùng dịch và vùng giám sát trong thời gian cĩ dịch.

- Lập các chốt kiểm dịch ở các trục giao thơng chính xung quanh vùng dịch và vùng giám sát với lực lượng nồng cốt là cán bộ Thú y cơ sở, các ban ngành liên quan tại địa phương

- Đối với ổ dịch đầu tiên: Tiêu hủy ngay tồn bộ heo trong ơ chuồng cĩ lợn mắc bệnh, khơng chờ kết quả xét nghiệm, khơng chữa trị.

- Đối với các ổ dịch nhỏ lẻ mới xảy ra trên địa bàn: tiêu hủy ngay tồn bộ lợn bệnh, cách ly triệt để lợn chưa bệnh để theo dõi.

- Việc tiêu hủy, chơn lấp gia súc bệnh cần thực hiện theo quy định . Cụ thể như sau:

+ Người tham gia tiêu hủy: phải sử dụng các bảo hộ lao động cá nhân như: quần áo, khẩu trang, găng tay...

+ Đối với gia súc tiêu hủy: Phải làm chết gia súc bằng cách đập búa vào hành tủy (ĩt) của heo. Sau khi làm chết gia súc, cho gia súc vào bao nylon hoặc bao tải,

buột chặt miệng bao, tập trung lại một chổ dùng Benkocid (hoặc HanIodine, Chlorin,…) để phun sát trùng.

+ Chọn vị trí chơn lấp: Nơi chơn lấp phải nằm ngay trong vùng dịch, cĩ đủ diện tích; hố chơn phải cách xa nhà dân, nơi cơng cộng, trường học, khu chuồng nuơi, giếng nước từ 50-100 mét. Khơng chơn ở những vùng ngập nước, vùng cĩ mạch nước ngầm thấp.

+ Hố chơn: Phải đủ rộng và sâu (ít nhất: dài 1,5-2 m x rộng 1,5-2 m x sâu 1,5- 2m) tùy thuộc vào số lượng gia súc và chất thải cần chơn.

+ Trình tự chơn: Sau khi đào hố rãi một lớp vơi bột xuống đáy hố, đổ bao chứa xác gia súc xuống hố, phun thuốc sát trùng hoặc rắc vơi bột lên trên, lấp đất phủ dày cao ít nhất là 1 mét.

- Tiến hành vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại, khu vực chăn nuơi, lối ra vào khu chăn nuơi, vùng dịch...

 Đối với các địa phương dịch đã lây ra diện rộng

- Thực hiện các biện pháp phịng chống dịch quyết liệt và đồng bộ như:

+ Bao vây, khống chế ổ dịch, cách ly và chăm sĩc nuơi dưỡng những lợn bệnh nhẹ. Tiêu hủy số heo mắc bệnh nặng, chết, heo đã qua điều trị từ 7-10 ngày nhưng khơng khỏi bệnh.

+ Duy trì hoạt động các Trạm, Chốt kiểm dịch đã lập ở các trục giao thơng chính và lập bổ sung các Trạm, Chốt kiểm dịch mới nếu cần thiết, lập biển báo nơi cĩ dịch, phun thuốc sát trùng, tiêu độc các phương tiện vận chuyển ra vào vùng dịch.

+ Cấm bán lợn, sản phẩm lợn ra, vào vùng dịch, cấm bán thịt lợn, sản phẩm từ lợn tại các xã cĩ dịch khi chưa cơng bố hết dịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiêu độc sát trùng trên phạm vi tồn tỉnh

+ Khuyến cáo người chăn nuơi tăng cường dinh dưỡng, tiêm thuốc kháng sinh, bổ sung thuốc tăng lực cho lợn bệnh theo hướng dẫn của cơ quan Thú y.

CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUƠI HEO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC

3.1. Hiện trạng xử lý nƣớc thải của các cơ sở chăn nuơi heo quy mơ hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc:

Thơng qua khảo sát thực tế các cơ sở chăn nuơi heo quy mơ hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Bình Phước và lấy mẫu phân tích nước thải tại 03 cơ sở chăn nuơi heo đặc trưng tại 03 huyện khác nhau, kết quả như sau:

(1) Cơ sở chăn nuơi heo hậu bị, quy mơ 150 con của hộ ơng Nguyễn Hữu Châu tại xã Lộc Thịnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước.

- Loại hình chăn nuơi: heo hậu bị - Số lượng: 150 con

- Nguồn nước sử dụng: nước ngầm, trung bình 6 m3

/ngày. - Quy trình xử lý nước thải đang được áp dụng:

Hỗn hợp phân, nước → hầm Biogas → hồ chứa → tưới cây Hầm Biogas composite cĩ thể tích 4 m3

được lắp đặt để xử lý nước thải phát sinh trong quá trình chăn nuơi.

Bảng 3.1. Tính chất nƣớc thải trƣớc và sau hầm biogas của hộ nuơi Nguyễn Hữu Châu

STT Chất ơ nhiễm Đơn vị trƣớc hầm Nƣớc thải

biogas Nƣớc thải sau hầm biogas QCVN 40 :2011/BTN MT loại A 1 pH - 7,01 6,97 6 - 9 2 TSS mg/l 1756 1390 30

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo phù hợp trên địa bàn tỉnh Bình Phước (Trang 58)