Phương pháp sinh học kết hợp trong xử lý nước thải chăn nuơi heo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo phù hợp trên địa bàn tỉnh Bình Phước (Trang 46)

Hình 2.5. Các quá trình sinh hĩa xử lý nƣớc thải trong hồ sinh học

Nước thải chăn nuơi heo cĩ chứa nồng độ ơ nhiễm chất hữu cơ cao. Vì vậy, chỉ một quá trình sinh học khơng thể xử lý triệt để các chất ơ nhiễm được. Trong thực tế, người ta thường kết hợp nhiều phương pháp xử lý trong dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuơi heo.

Trong sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuơi heo, cơng trình đàu tiên là bể biogas, tiếp theo là các cơng trình kị khí, hiếu khí, thiếu khí bổ sung phía sau. Một số dây chuyền cơng nghệ được áp dụng vào thực tế.

2 2 H S Mặt trời 2 CO Nếu không có O ở lớp phía trên của hồ có thể

sinh ra khí có mùi 2 O (các giờ chiếu sáng trong ngày) Vùng hiếu khí 4 2 Vùng tùy tiện 2 4 2 2 CO 3 NH PO ,... 3- Tế bào mới H S + 2O H SO Vùng kỵ khí 2 3 2 4 CO + NH + H S + CH 2 O Tế bào chết Vi khuẩn Tế bào chết 3- 4 3 Tế bào mới NH PO ,...

Axit hữu cơ, rượu Tảo 2 O Làm thoáng Nước thải Bùn đáy

Gió (gió thúc đẩy quá trình hòa trộn và làm thoáng)

Chất thải hữu cơ Chất rắn có

2.3. Tổng quan về xử lý nƣớc thải chăn nuơi heo trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Trên thế giới

Tại các nước phát triển việc ứng dụng phương pháp sinh học trong xử lý nước thải chăn nuơi đã được nghiên cứu, ứng dụng và cải tiến trong nhiều năm qua.

Tại Hà Lan, nước thải chăn nuơi được xử lý bằng cơng nghệ SBR qua 2 giai đoạn: giai đoạn hiếu khí chuyển hĩa thành phần hữu cơ thành CO2, nhiệt năng và nước, amoni được nitrat hĩa thành nitrit và/hoặc khí nitơ; giai đoạn kỵ khí xảy ra quá trình đề nitrat thành khí nitơ. Phốtphat được loại bỏ từ pha lỏng bằng định lượng vơi vào bể sục khí (Willers et al.,1994).

Tại Tây Ban Nha, mước thải chăn nuơi được xử lý bằng quy trình VALPUREN (được cấp bằng sáng chế Tây Ban Nha số P9900761). Đây là quy trình xử lý kết hợp phân hủy kỵ khí tạo hơi nước và làm khơ bùn bằng nhiệt năng được cấp bởi hỗn hợp khí sinh học và khí tự nhiên.

Tại Thái Lan, cơng trình xử lý nước thải sau Biogas là UASB. Đây là cơng trình xử lý sinh học kỵ khí ngược dịng.Nước thải được đưa vào từ dưới lên, xuyên qua lớp bùn kỵ khí lơ lửng ở dạng các bơng bùn mịn.Quá trình khống hĩa các chất hữu cơ diễn ra khi nước thải tiếp xúc với các bơng bùn này.Một phần khí sinh ra trong quá trình phân hủy kỵ khí (CH4, CO2 và một số khí khác) sẽ kết dính với các bơng bùn và kéo các bơng bùn lên lơ lửng trong bùn, tạo sự khuấy trộn đều giữa bùn và nước. Khi lên đến đỉnh bể, các bọt khí được giải phĩng với khí tự do và bùn sẽ rơi xuống. Để tăng tiếp xúc giữa nước thải với các bơng bùn, lượng khí tự do sau khi thốt ra khỏi bể được tuần hồn trở lại hệ thống.

2.3.2. Tại Việt Nam

Tại Việt Nam cũng cĩ rất nhiều nghiên cứu cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuơi heo:

Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuơi bằng cơng nghệ sinh học kết hợp với lọc dịng bùn ngược ( Trương Thanh Cảnh – 2010).

Đây là nghiên cứu sử dụng một mơ hình cơng nghệ sinh học kết hợp lạc sinh học dịng bùn ngược (USBF) để xử lý nước thải chăn nuơi. Đây là cơng nghệ cải tiến của quá trình bùn hoạt tính, trong đĩ kết hợp 3 quá trình thiếu khí, hiếu khí và lọc sinh học trong cùng một đơn vị xử lý nước thải. Kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình tương đối phù hợp cho nước thải chăn nuơi heo. Hiệu quả xử lý vào khoảng 97%, 80%, 94%, 90% và 85% tương ứng cho COD, BOD5, SS, N và Photpho.

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuơi bằng mơ hình Biogas cĩ bổ sung bã mía ( Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phượng – 2011).

Hiệu quả xử lý của SS, COD, BOD5 của mơ hình Biogas cải tiến cĩ bổ sung bã mía đạt trên 90%, cao hơn 8 – 11% so với mơ hình truyền thống. Loại bỏ 70% Nitơ, 50% photpho, trên 99,9% tổng coliform trong nước thải.

2.4. Tổng quan về tình hình chăn nuơi heo tại tỉnh Bình Phƣớc 2.4.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của tỉnh Bình Phƣớc

- Vị trí địa lý: Tỉnh Bình Phước là một tỉnh miền núi nằm về phía Tây của

vùng Đơng Nam Bộ. Cĩ diện tích tự nhiên là 6.874,62 km2

(chiếm khoảng 2,07% diện tích cả nước và bằng khoảng 30% diện tích vùng ĐNB), được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 11017’ đến 12019’ vĩ độ Bắc và 106024’ đến 107025’ kinh độ Đơng. Hiện tại tỉnh Bình Phước cĩ 7 huyện (Bù Gia Mập, Đồng Phú, Hớn Quản, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bù Đốp, Chơn Thành) và 3 thị xã (Đồng Xồi, Phước Long, Bình Long) với 5 thị trấn, 13 phường và 103 xã. Ranh giới hành chính được xác định bởi:

– Phía Bắc giáp với Campuchia.

– Phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh Campuchia.

– Phía Đơng giáp tỉnh Đắc Nơng, Lâm Đồng và Đồng Nai.

Bình Phước được coi là bản lề chiến lược, tiếp giáp giữa trung du và đồng bằng, là tỉnh cĩ đường biên giới với Campuchia dài 240 km nên cĩ vị trí chiến lược rất quan trọng đối với an ninh quốc gia.

- Địa hình: Tỉnh Bình Phước cĩ địa hình rất đa dạng và phức tạp, trong tỉnh

vừa cĩ địa hình đồi núi thấp lại vừa cĩ địa hình trung du xen lẫn với đồng bằng nhỏ hẹp và bàu trũng. Địa hình cĩ xu hướng thoải dần từ Đơng, Đơng Bắc về phía Tây, Tây Nam, bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh bởi hệ thống sơng, rạch, suối khá dày dạng cành cây. Dựa vào hình thái cĩ thể phân chia thành các dạng địa hình chính sau: Địa hình núi thấp, Địa hình đồi và đồi núi thấp, Địa hình bằng trũng

Về độ dốc địa hình: Thống kê diện tích đất theo độ dốc địa hình cho thấy, địa hình cĩ độ dốc <15o

(Cấp I, II, III), thuận lợi cho sử dụng đất và sản suất nơng nghiệp chiếm 70% diện tích lãnh thổ, trong đĩ địa hình rất thuận lợi 50,9%; thuận lợi 19,01%. Địa hình khơng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp chỉ cĩ khoảng 16,4% diện tích lãnh thổ (cấp IV, V). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất đai: Tuy là tỉnh miền núi nhưng Bình Phước cĩ địa hình tương đối

bằng phẳng hơn so với các tỉnh miền núi khác trong cả nước. Đất cĩ độ dốc trên 250

chỉ chiếm 11,27% diện tích tự nhiên (DTTN) của tỉnh. Phần lớn đất đai của tỉnh thuộc loại đất tốt. Tổng diện tích đất tự nhiên tại tỉnh Bình Phước theo thống kê đến năm 2008 là 687.441,28 ha. Trong đĩ, đất nơng nghiệp là 626.658,09 ha, chiếm 91,16% DTTN; đất phi nơng nghiệp là 59.618,25 ha, chiếm 8,67% DTTN, và đất chưa sử dụng là 1.164,94 ha, chiếm 0,17% DTTN.

- Khí hậu: Tỉnh Bình Phước thuộc khí hậu Đơng Nam Bộ mang đặc điểm

khí hậu nhiệt đới xích đạo giĩ mùa, chia ra 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khơ thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8o

C - 26,2oC.

- Dân số: Dân số 905.300 người, mật độ dân số đạt 132 người/km² (theo số

liệu thống kê năm 2011), gồm nhiều dân tộc khác nhau (đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,9%) sinh sống trên địa bàn 111 xã, phường, thị trấn thuộc 7 huyện, 3 thị xã. Mật độ dân số đạt 132 người/km, trong đĩ dân số sống tại thành thị đạt gần 152.100 người, dân số sống tại nơng thơn đạt 753.200 người, dân số nam đạt 456.900 người, trong khi đĩ nữ đạt 448.400 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 13,7.

- Kinh tế- Xã hội: Kinh tế tăng trưởng tốc độ cao và ổn định, tăng trưởng

GDP bình quân 2 năm 2011, 2012 đạt 12,33%. Năm 2012, thu ngân sách đạt 3.853 tỷ đồng. Lực lượng lao động trẻ, năng động, sáng tạo, cần cù, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Tốc độ phát triển kinh tế liên tục cao qua hơn 10 năm (bình quân trên 10%) cùng với chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư nên đến nay tồn tỉnh đã cĩ hơn

2.000 Doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư sản xuất kinh doanh. Điều này đã chứng tỏ cùng với những nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư của tỉnh, Bình Phước đã trở thành địa điểm đầu tư tin cậy của các Doanh nghiệp và Nhà đầu tư trong và ngồi nước

- Hệ thống giao thơng: hệ thống giao thơng được đầu tư mở rộng, nâng cấp thơng suốt. Các tuyến đường đã được nhựa hĩa và bê tơng hĩa. Trên địa bàn tỉnh cĩ 2 tuyến quốc lộ chính: Quốc lộ 13 nối thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và đi qua các huyện Chơn Thành, Bình Long, Lộc Ninh đên cửa khẩu quốc tế Hoa Lư và nối với Quốc lộ 7 của nước bạn Campuchia, chiều dài tuyến đường qua địa bàn tỉnh khoảng 80km; Quốc lộ 14 nối các tỉnh Tây Nguyên qua địa bàn tỉnh với chiều dài 112,70km. Hai quốc lộ này tạo ra các cửa ngõ vào Tây Nguyên, các tỉnh phía Nam và Vương quốc Campuchia, tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương buơn bán trong và ngồi nước

2.4.2. Hiện trạng phát triển các trang trại nuơi heo tại tỉnh Bình Phƣớc

2.4.2.1. Hiện trạng

So với các tỉnh khác ở Đơng Nam bộ, lĩnh vực chăn nuơi của Bình Phước cịn khá khiêm tốn, song bắt đầu phát triển mạnh, cả chăn nuơi quy mơ vừa lẫn lớn. Tốc độ phát triển của ngành chăn nuơi Bình Phước là khá tốt, tới hơn 10%/năm.

Theo báo cáo của Cục Chăn Nuơi, tình hình chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Bình Phước ổn định và phát triển tốt.Theo số liệu thống kê (01/4/2013), tổng đàn heo đạt 287.962 con, tăng 15,5% và tổng đàn gia cầm 4.1 triệu con, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2012. Hiện nay tồn tỉnh cĩ gần 4.3 triệu con gia cầm, hơn 302.150 con heo, 47.762 con trâu bị và nhiều con gia súc khác.

Bên cạnh đĩ, phương thức chăn nuơi tập trung cũng cĩ xu hướng tăng. Hiện tồn tỉnh cĩ 23 trang trại chăn nuơi heo quy mơ cơng nghiệp do các cơng ty làm chủ đầu tư. Trong đĩ chăn nuơi gia cơng chủ yếu cho cơng ty cổ phần CP. Ngồi ra, cĩ các trang trại chăn nuơi gia cơng cho cơng ty Japfa, cơng ty Greenfeed, cơng ty Sanmigue, cơng ty CJ Vina và cơng ty TNHH Choice Genetics Việt Nam .

Nhu cầu giống vật nuơi gia súc, gia cầm rất lớn, tuy nhiên trên địa bàn tỉnh hiện mới chỉ cĩ 02 cơng ty sản xuất giống heo gồm: cơng ty Jafpha và cơng ty Choise Gentis chuyên sản xuất giống heo cụ kỵ, chủ yếu cung cấp nội bộ (2 trại giống cụ kị và 10 trại nái bố mẹ).

Mơ hình chuồng trại hiện nay tồn tỉnh cĩ 2 phương thức chăn nuơi: chăn nuơi cơng nghiệp cĩ hệ thống làm lạnh, khép kín (gọi chung là trại kín) và chăn nuơi bán cơng nghiệp, sử dụng hệ thống làm mát chuồng bằng quạt giĩ, khí trời, chủ yếu là chăn nuơi giống thương phẩm.

Hình 2.7. Trại chăn nuơi heo theo kiểu chuồng lạnh tại Bình Phƣớc

Các mơ hình chăn nuơi ứng dụng từ khoa học thiết thực đang dần dần được ứng dụng cải tiến rộng rãi, gĩp phần trực tiếp vào đổi mới cách chăn nuơi truyền thống, giảm chi phí đầu vào, nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.

Tuy nhiên, hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Phước mơ hình này phát triển chưa cao, để nhân rộng thì địi hỏi phải cĩ những nghiên cứu, quy trình kỹ thuật cụ thể, hướng dẫn người chăn nuơi heo quy mơ nhỏ và vừa tại các vùng đơng dân cư sinh sống áp dụng, hạn chế ơ nhiễm mơi trường, đem lại lợi ích kinh tế cao cho nơng hộ, gĩp phần hạn chế dịch bệnh trong chăn nuơi, nhằm phát triển ngành chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi heo nĩi riêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Đặc biệt hơn nữa là gĩp phần xây dựng thành cơng cho các xã nơng thơn mới theo hướng chăn nuơi bền vững.

Hình 2.8 Mơ hình nuơi heo trên nền nệm lĩt sinh học tại xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh

2.4.2.2 Đánh giá kết quả chăn nuơi

Thuận lợi:

Bình Phước cĩ mật độ dân cư đơng đúc, tốc độ đơ thị hĩa cao, chăn nuơi tập trung và chủ yếu là chăn nuơi gia cơng cho các cơng ty CP..., sức tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm rất lớn.

Nhiều doanh nghiệp, trong đĩ cĩ cả những tên tuổi lớn như CP, Japfa, Evimest… đã tìm lên Bình Phước đầu tư vào chăn nuơi.

Nhiều trang trại ở Bình Phước mạnh dạn đầu tư vốn để xây dựng chuồng trại cho các cơng ty thuê lại hoặc chăn nuơi gia cơng cho chính những cơng ty này. Đã cĩ những mơ hình như thế đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế.

Nhìn chung tình hình chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Bình Phước ổn định và phát triển tốt. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, đồng thời cũng là cơ sở để các cấp lãnh đạo trong ngành quan tâm chỉ đạo thường xuyên, liên tục, để cơng tác quản lý chăn nuơi ngày một phát triển chăn nuơi hồn thiện và bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những tồn tại:

Phương thức chăn nuơi nhỏ lẻ, phân tán cịn phổ biến và tình trạng chăn nuơi tự phát khơng đảm bảo vệ sinh chưa được xử lý triệt để, ảnh hưởng đến cơng tác quản lý giống, dịch trễ và tiêm phịng.

Cơ sở sản xuất và kinh doanh giống vật nuơi tư nhân ở Bình Phước sản xuất giống và kinh doanh nuơi heo đực giống nhỏ lẻ bình quân khoảng 2 – 3 con/hộ: Cơ sở sản xuất giống tư nhân chủ yếu sử dụng nội bộ, khi dư thừa con giống mới bán ra bên ngồi; các hộ kinh doanh nuơi heo đực giống chủ yếu kinh doanh tinh phục vụ cho việc thụ tinh nhân tạo hoặc đưa đi phối giống trực tiếp đối với các hộ chăn nuơi ở vùng sâu, vùng xa, đường xá đi lại khĩ khăn. Do đĩ người chăn nuơi ít cĩ cơ hội tiếp cận với nguồn giống vật nuơi tại địa phương, mua giống vật nuơi trơi nổi bên ngồi gây thiệt hại lớn đến kết quả sản xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuơi, đặc biệt phần nhiều thiệt thịi cho người chăn nuơi nơng hộ, nhỏ lẻ.

Giá thành các sản phẩm chăn nuơi cịn cao, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu địi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng.

Cơng tác giống vật nuơi trong thời gian qua tuy cĩ nhiều bước tiến đáng kể về cơ sở vật chất, trang thiết bị và cải thiện chất lượng giống, nhưng quy mơ cịn hạn chế, chưa tồn diện, chưa theo kịp một số nước trong khu vực.

Dịch bệnh từ các tỉnh thành lân cận và trong cả nước luơn tạo áp lực cho tỉnh Bình Phước trong kiểm dịch vận chuyển động vật và kiểm sốt sản phẩm động vật nhập vào, cũng như ảnh hưởng khơng nhỏ đến kiểm sốt an tồn dịch bệnh cho các trại chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Với sự phát triển chăn nuơi heo trên địa bàn Bình Phước theo hướng trang trại cơng nghiệp và bán cơng nghiệp như hiện nay, do đĩ việc xử lý nước thải sau chăn nuơi heo là vấn đề cần phải lưu ý và quan tâm.

2.4.2.3 Định hướng phát triển các trang trại chăn nuơi heo tại tỉnh Bình Phước đến năm 2020 Phước đến năm 2020

Theo quyết định 2208/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước ngày 6/10/2011 về việc phê duyệt Đề án phát triển chăn nuơi trên địa bàn tỉnh đến năm 2020

- Đến năm 2020, cơ bản các sản phẩm chăn nuơi: Được sản xuất theo phương thức trang trại, cơng nghiệp; đảm bảo an tồn dịch bệnh, an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường; đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong tỉnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo phù hợp trên địa bàn tỉnh Bình Phước (Trang 46)