Khung phương pháp trong phân vùng hệ sinh thái nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái nông nghiệp huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 31)

(Nguồn: FAO & IIASA, 2002)

Phương pháp phân vùng sinh thái nông nghiệp đã được liên kết với một loạt

các hoạt động khác nhau. FAO và IIASA chia nhỏ các phương pháp phân vùng sinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

Đầu tiên, phân vùng sinh thái nông nghiệp cung cấp một dữ liệu chuẩn về

các đặc tính của khí hậu, đất và địa hình có liên quan đến sản xuất nông nghiệp.

Thứ hai, thủ tục phân vùng sinh thái nông nghiệp được sử dụng để xác định những hạn chế của từng loại cây trồng cụ thể trong điều kiện tài nguyên khí hậu, đất và địa hình ở từng khu vực dưới mức giảđịnh đầu vào và điều kiện quản lý. Phương

pháp phân vùng sinh thái nông nghiệp giúp cung cấp số liệu về sinh khối các loại

cây trồng tiềm năng có thểđạt được tối đa của các đơn vị tài nguyên đất cơ bản.

Thứ ba, phân vùng sinh thái nông nghiệp cung cấp khung ứng dụng cho

các lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như định lượng năng suất đất đai, mức độ

tiềm năng tưới cho đất, và nhiều tiêu chí tối ưu hóa các nguồn lực sử dụng đất và

phát triển khác….

Công tác phân vung STNN trên thực tế có thể áp dụng ở các mức độ chi tiết

khác nhau, phụ thuộc vào mục đích ứng dụng và mức độ chi tiết của số liệu. Trong

những trường hợp cụ thể, khung phân vùng có thể áp dụng một cách đơn giản để

thực hiện phân loại HSTNN (chi tiết hóa của phân vùng). Kết quả phân loại với những đánh giá chi tiết rất có ý nghĩa cho công tác đánh giá, đặc biệt là ứng dụng trong đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng ngiên cu

Các HST nông nghiệp của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.

2.1.2. Phm vi nghiên cu

Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong toàn bộ lãnh thổ hành chính huyện

Giao Thủy – tỉnh Nam Định

2.2.Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính như sau:

- Phân loại các HST nông nghiệp của huyện Giao Thủy

- Xác định sự phân bố của các HST nông nghiệp

- Đánh giá tính hiệu quả sử dụng và mức độ dễ tổn thương của các HST

nông nghiệp do tác động của BĐKH.

2.3. Phương pháp nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1 Phương pháp thu thp s liu

Cơ sở dữ liệu sử dụng cho đề tài này bao gồm các chỉ tiêu:

- Điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Giao Thủy - Tình hình sử dụng đất, hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

- Cơ sở dữ liệu không gian: bao gồm các bản đồ độ cao (DEM), Bản đồ chỉ

số thực vật (NDVI), ranh giới xã, hệ thống đê điều, vị trí các cống tưới tiêu, thủy văn và sử dụng đất. Những bản đồ này đều làm theo chuẩn của Bộ TN&MT, ở tỷ lệ

1:25.000, sử dụng hệ tọa độ VN2000.

- Dữ liệu thuộc tính của bản đồđược thu thập bổ sung bao gồm khả năng dễ

tổn tương của các kiểu hình sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất.

Nguồn tài liệu được thu thập tại các cơ quan chức năng bao gồm: UBND

huyện Giao Thủy, Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

2.3.2. Phương pháp phân loi và xác định đặc đim phân b các h sinh thái nông nghip

Việc phân loại và xác định khu vực phân bố của các HST dựa trênkhung

phương phápphân vùng sinh thái nông nghiệp(FAO,1996). Cơ sở phân loại dựa vào

các yếu tố sinh thái như địa hình, khí hậu, đất đai, thủy văn và sinh khối thực vật

(NDVI). Ngoài ra, để phân loại HST NN còn cần các yếu tố về sử dụng đất và hiệu

quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp.

Khung phân tích chung được thể hiện như hình 2.1

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái nông nghiệp huyện giao thủy, tỉnh nam định (Trang 31)