III/ Tiến trinh:
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành tập kẻ chữ - GV nêu yêu cầu bài thực hành
- HS thực hành tập kẻ chữ A, B
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài hoàn thiện, chưa hoàn thiện và tiến hành nhận xét: + Hình dáng chữ: Cân đối, nét thanh đậm đúng vị trí...
- GV cùng HS chọn ra các sản phẩm đẹp - GV nhận xét đánh giá chung
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Tập kẻ 1 dòng chữ nét thanh, nét đậm theo ý thích. __________________________________________
TIẾT 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. - Biết cách tìm, chọn chủ đề.
- Tập vẽ tranh đề tài tự chọn.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh các đề tài khác nhau
Học sinh:
- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS tìm hiểu: + Các bức tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? + Các hình ảnh chính phụ trong tranh?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh vẽ các đề tài khác nhau - GV cho HS chọn cho mình một nội dung, đề tài để vẽ tranh.
3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài đã học. - GV nhận xét, nêu lại các bước, hướng dẫn HS cách vẽ tranh: + Vẽ các hình ảnh chính trước làm rõ nội dung tranh
+ Vẽ thêm các hình ảnh cho tranh sinh động. + Chỉnh sửa chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV lưu ý HS cách chọn nội dung, cách sắp xếp bốc cục, tô màu...
4. HS quan sát một số bài mẫu
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ tranh - HS nêu nội dung tranh định vẽ - Thực hành vẽ tranh theo ý thích
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài hoàn thiện, chưa hoàn thiện và tiến hành nhận xét: + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ
+ Cách sắp xếp các hình ảnh + Cách vẽ màu...
- GV nhận xét đánh giá chung
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Vẽ một bức tranh đề tài tự do và trang trí tại góc học tập. ___________________________________
TIẾT 24: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ theo mẫu.
- Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu.
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV...
- Một số tranh các đề tài khác nhau
Học sinh:
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát nhận xét và tìm hiểu mẫu
- GV giới thiệu một số mẫu đã chuẩn bị và yêu cầu HS tìm hiểu : + Mẫu gồm những gì?
+ Hình dáng đặc điểm của mẫu ? + Màu sắc của mẫu ?
+ So sánh tỉ lệ giữa hai vật mẫu? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về mẫu
3. HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. - GV nêu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ phác các nét chính
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- GV lưu ý HS cách xắp xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ màu, đậm nhạt.
4. HS quan sát một số bài vẽ.
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ theo mẫu - GV nêu yêu cầu của bài thực hành
- HS thực hành vẽ vào Vở tập vẽ hoặc giấy A4
- Trong thời gian thực hành GV quan sát, gợi ý và hướng dẫn cho các HS còn lúng túng
2. Nhận xét, đánh giá
- GV cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách sắp xếp bố cục
+ Cách vẽ hình + Cách vẽ đậm nhạt - GV nhận xét, đánh giá
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Vẽ một bức tranh tĩnh vật mà em thích sau đó giới thiệu để mọi người cùng biết
_________________________________________ TIẾT 25: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Biết được một số thụng tin sơ lược về họa sĩ Nguyễn Thụ - Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh