Các tiêu chí đánh giá tính tích cực

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào việc tổ chức dạy học một số kiến thức chương Cảm ứng điện từ vật lý lớp 11 - nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 45)

- Trong quá trình học tập: Tích cực, tự giác tham gia vào quá trình học tập phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi,

- Luôn kiểm tra hướng tư duy của mình để điều chỉnh nhận thức.

- Phải biết so sánh kiến thức mà mình hình thành với kiến thức của bạn bè và với kiến thức chuẩn.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Tích cực tham gia tiến hành làm thí nghiệm. - Phát hiện, giải thích và ứng dụng kiến thức vật lí vào trong cuộc sống. - Tính tích cực còn được biểu hiện ở kết quả học tập.

1.3. thực tế dạy học vật lí ở một số trường thpt huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang

Qua điều tra,phỏng vấn các thầy cô giáo và các em HS ở một số trường THPT huyện Hiệp hoà tỉnh Bắc giang,chúng tôi thấy một số thực trạng sau:

- các thầy cô giáo chưa hiểu sâu về PPTN.

- các thầy cô giáo mới chỉ dừng ở bài giảng có thí nghiệm biểu diễn,minh hoạ. - Học sinh chưa thực sự tham gia tích cực vào việc chiếm lĩnh kiến thức.

- Học sinh chưa nắm được phương pháp học bộ môn. - Các tiết học chưa thực sự phát huy tính tích cực của HS.

Chính vì thực trạng như vậy nên kết quả học tập của học sinh chưa được như mong muốn,chưa đáp ứng được những đòi hỏi trong đổi mới phương pháp dạy học.

kết luận chương 1

Trong chương 1, chúng tôi đã đề cập tới các vấn đề cơ bản cơ sở lí luận của phương pháp thực nghiệm và tính tích cực của học sinh trong học tập. Qua dó chúng tôi có một số kết luận sau đây:

- Trong dạy học không có phương pháp dạy học nào là tối ưu, duy nhất được sử dụng mà trong thực tế dạy học phải sử dụng tổ hợp các phương pháp. Song tùy mục đích, nội dung, đối tượng và điều kiện dạy học để chọn một phương pháp chủ đạo để kết hợp với các phương pháp khác.

- Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí là phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn trong một số tiết học có thể chọn phương pháp thực nghiệm là phương pháp chủ đạo để kết hợp các phương pháp khác.

- Trong các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm, dưới sự hướng dẫn, gợi mở của giáo viên, học sinh có thể tham gia vào việc: Dự đoán, xây dựng giả thuyết, mô hình, tiến hành thí nghiệm, khái quát hóa, vận dụng, Chính vì vậy, nếu vận dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập.

Chương 2: Đề xuất việc tổ chức dạy học một số kiến thức chương “cảm ứng điện từ” (vật lý 11- nâng cao)

2.1. Một số loại kiến thức vật lý có thể tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm.

- Tùy theo nhiệm vụ và mục tiêu của tiết học, trong trường phổ thông có nhiều loại tiết học vật lý. Trong các loại bài học phổ biến hơn cả là bài học nghiên cứu kiến thức mới. Do đó, việc tổ chức dạy học loại bài học này là công việc thường xuyên của giáo viên.

- Qua quá trình lựa chọn chúng tôi thấy loại bài học nghiên cứu kiến thức mới có thể tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm như sau:

2.1.1. Các khái niệm mới .

- Khái niệm mới ở đây không phải hoàn tòan lạ đối với học sinh mà những khái niệm này có thể được xây dựng trên cơ sở kiến thức đã có hoặc đã được học ở THCS nhưng còn sơ sài, chưa rộng, chưa sâu.

Những khái niệm mới ở đây được lựa chọn sao cho phải đặt học sinh vào tình huống vấn đề và có thể xây dựng bằng thực nghiệm.

2.1.2. Các quy tắc, định luật vật lý .

- Trong chương trình vật lý các quy tắc, định luật vật lý thường được xây dựng bằng thực nghiệm do đó rất thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu các quy tắc, định luật này bằng phương pháp thực nghiệm.

- Để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên có thể nghiên cứu vận dụng phương pháp thực nghiệm nếu điều kiện cho phép.

- Cần chú ý đến tính khả thi của các thí nghiệm liên quan đến kiến thức cần nghiên cứu.

- Chỉ vận dụng phương pháp thực nghiệm đối với những nội dung bài dạy trong đó các thí nghiệm có thể tiến hành và có tác dụng hiệu quả đối với học sinh.

- Sau khi đã xây dựng phương án thí nghiệm giáo viên phải tiến hành thử nghiệm trước khi lên lớp để bổ sung và điều chỉnh. Chỉ sau khi thực hiện thành công các thí

nghiệm thì mới có thể tin tưởng rằng kiến thức đó có thể vận dụng phương pháp thực nghiệm.

- Việc vận dụng phương pháp thực nghiệm có hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào nghệ thuật sư phạm của giáo viên trong từng điều kiện cụ thể, từng kiến thức, từng lớp, từng trường.

2.2. Đề xuất tiến trình dạy học một số kiến thức chương: Cảm ứng điện từ (Vật lí 11- nâng cao).

- Trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng phương pháp thực nghiệm vào việc tổ chức dạy học bộ môn vật lý, chúng tôi đề xuất 3 kiến thức cụ thể thuộc chương “Hiện tượng cảm ứng điện từ” (vật lý 11 nâng cao) .

Bài:HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (TIẾT 2).

Theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bài 38: Hiện tượng cảm ứng điện từ,suất điện động cảm ứng được chia làm 2 tiết:

- tiết 1: Khái niệm từ thông.

- Tiết 2: Khỏi niệm dũng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng. Chiều dũng điện cảm ứng, định luật Lenxơ, Định luật Faradõy. Để xõy dựng cỏc khỏi niệm và định luật này cần phải liờn hệ đến những kiến thức cũ: Cảm ứng từ do dũng điện sinh ra, từ thụng, suất điện động của nguồn điện…

Để thấy rừ hiệu quả của phương phỏp thực nghiệm chỳng tụi đề xuất tiến trỡnh dạy học tiết 2 theo hướng kết hợp nhiều phương phỏp dạy học,trong đú lấy phương phỏp thực nghiệm là phương phỏp chủ đạo

I/ Mục đớch, yờu cầu: 1. Kiến thức:

Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của giỏo viờn, học sinh tự lực tỡm tũi xõy dựng khỏi niệm

+ Suất điện động cảm ứng.

+ Xõy dựng định luật Lenxơ, định luật Faraday. 2. Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng phân tích,so sánh,kĩ năng thực hành

Học sinh vận dụng thành thạo khỏi niệm,định luật vào những tỡnh huống mới 3.Thái độ:

Học sinh phát huy tính tích cực trong học tập. II/ Phương phỏp dạy học

Kết hợp nhiều phương pháp, trong đú lấy PPTN làm phương phỏp chủ đạo. Tuy nhiên, vì thời gian trên lớp có hạn chúng tôi chỉ xây dựng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ theo hướng kết hợp nhiều phương pháp trong đó lấy PPTN làm phương pháp chủ đạo.

III/ Chuẩn bị:

Các dụng cụ thí nghiệm: - Nguồn điện - Bóng đèn - Khóa k - ống dây - Điện kế - Máy tính - Máy chiếu IV/ Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi 1: 1. Từ thụng và ý nghĩa của từ thụng?

2. Cảm ứng từ của dũng điện trũn, của ống dõy dài? đường sức từ? V/ Bài mới

+ Bước 1: Nờu sự kiện khởi đầu:

Hoạt động 1:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh GV:Giới thiệu thí nghiệm 1 theo sơ đồ:

- GV làm TN 1: Đúng k

- GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt, nhận xột nguyờn nhõn búng đốn sỏng? GV:Đốn sỏng là do cú dũng điện. - HS: Cú thể đưa ra cỏc phương ỏn trả lời: + Mạch kớn + Nguồn điện + Dũng điện Hoạt động 2:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh -GV: Đưa ra ống dây nối với điện kế G

và nêu câu hỏi:Nếu thầy đưa 1 thanh nam châm đi vào trong lũng ống dây hoặc rút thanh nam châm khỏi ống

dây,các em dự đoán xem trong mạch có dòng điện hay không?

- GV chấp nhận cả 3 dự đoán và TN kiểm tra xem dự đoán nào đúng.

- GV: Giới thiệu dụng cụ theo sơ đồ thớ nghiệm:Hỡnh 38.1

Hỡnh 38.1

Giỏo viờn gọi 1 HS lờn làm thớ nghiệm, yờu cầu học sinh khỏc quan sỏt,nhận xột

-HS dự đoán:

+ Trong mạch có dòng điện

+ Trong mạch không có dòng điện + Không có hiện tượng gì xảy ra

- HS:Làm TN trong các trường hợp: +)Cho nam châm chuyển động v o trong lòng ống dây

+)Cho nam châm dừng lại

- HS nhận thấy:Khi nam châm chuyển động:kim điện kế quay chứng tỏ có

GV:Qua kết quả TN,xỏc định dự đoỏn trong mạch cú dũng điện là chớnh xỏc

dòng điện trong mạch

Hoạt động 3:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

+Bước 2:Xõy dựng mụ hỡnh,giả thuyết

- GV: Yờu cầu học sinh dự đoỏn nguyờn nhõn gõy ra dũng điện trong mạch?

GVchấp nhận cả 2 dự đoỏn của HS. Nhưng dự đoỏn đú đó kiểm tra trực tiếp bằng TN chưa?

+Bước 3: Hệ quả logic:

GV: Hướng dẫn học sinh suy ra hệ quả logic

- HS:

+ Do nam chõm chuyển động so với ống dõy (1)

+ Do sự biến thiờn từ thụng trong ống dõy (2)

HS:Dự đoỏn chưa kiểm tra trực tiếp bằng TN được.

-HS:

BScos

+ B biến thiờn + S biến thiờn : + Cos biến thiờn

+ Bước 4: Đề xuất phương án TN kiểm

tra

GV: Yờu cầu học sinh suy nghĩ phương ỏn kiểm tra HQLG đó nờu

+ Bước 5: TN kiểm tra

Yêu cầu HS nhận xét trường hợp nam châm chuyển động trong lòng ống dây

GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt thớ nghiệm theo sơ đồ:Hỡnh 38.2

Hỡnh 38.2

GV: Cú thể nờu tiếp 2 phương ỏn cho hệ quả (2), (3)

GV: Cho học sinh quan sỏt phần mềm kiểm tra hệ quả (2), (3)[Phần mềm:Cảm

HS: Cú thể đưa ra phương ỏn như SGK

-HS nhận xét:Nam châm chuyển động so với ống dây nên cảm ứng từ biến thiên.Vì vậy,dự đoán( 1) chỉ là trường hợp riêng của dự đoán(2)

HS quan sỏt, nhận xột: I biến thiờn-> B biến thiờn -> biến thiờn -> cú dũng điện -> giả thuyết khi từ thông biến thiên là đỳng.

ứng từ của tiến sĩ Phạm Xuõn Quế]

+Bước 6: Phát biểu khái niệm Yêu cầu HS phát biểu khái niệm. GV nhấn mạnh hiện tượng do các nhà bác học đã nghiên cứu và phát biểu

+Bước 7: Vận dụng

Yêu cầu HS phát biểu sự xuất hiện suất điện động cảm ứng.

-HS quan sát TN, nhận xét kết quả

-HS: Dũng điện xuất hiện khi cú sự biến đổi từ thụng qua mạch điện kớn gọi là dđ cảm ứng.

-HS: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứn

Mục 4: Chiều dòng điện cảm ứng.Đinh luật Len xơ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV làm lại TN hình 38.1 yêu cầu HS

quan sát

Yêu cầu HS nhận xét chiều kim điện kế. Từ đó suy ra chiều dòng điện cảm ứng.

Yêu cầu HS nhận xét sự tăng,giảm của từ thông khi đó

.

HS quan sát

Yêu cầu HS:từ chiều dòng điện cảm ứng suy ra chiều cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra.

Yêu cầu HS rút ra nhận xét.

Yêu cầu HS phát biểu định luật Len xơ

GVcủng cố lại định luật Len xơ

HS nhận xét sự tăng giảm của từ thông

HS xác định cảm ứng từ bằng qui tắc nắm bàn tay phải

HS: Khi từ thông tăng, cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều với cảm ứng từ ngoài

Khi từ thông giảm,cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từ trường ngoài.

HS: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

Mục 5: Định luật Fa ra day về cảm ứng điện từ.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh GV làm lại TN hình 38.1

GV: Đưa thanh nam chõm nhanh, chậm. Yêu cầu HS quan sát góc kim điện kế, nhận xét cường độ dòng điện cảm ứng.

HS: Quan sỏt, nhận xột cường độ dũng điện (gúc quay kim)

Đưa nhanh,chậm thanh nam châm thì tóc độ biến thiên của từ thông như thế nào?

Yêu cầu HS phát biểu định luật Faraday

Tốc độ biến thiên của từ thông có biểu thức như thế nào?

Nếu xét cả chiều dòng điện thì suất điện động có biểu thức như thế nào?

Nếu khung dây có N vòng thì suất điện động có biểu thức như thế nào?

+ Đưa nhanh->I lớn ->Sdđ lớn + Đưa chậm->I nhỏ ->Sdđ nhỏ

HS: Đưa thanh nam châm nhanh thì tốc độ biến thiên từ thông lớn.

Đưa thanh nam châm chậm thì tốc độ biến thiên từ thông nhỏ.

-HS: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.

HS: Xõy dựng biểu thức: t k e    Trong hệ SI: k=1 Xột cả chiều: t e     Nếu cú khung N vũng: t N e     VI. Củng cố và hướng dẫn về nhà.

- Củng cố: Trả lời câu hỏi c3 và c4 SGK.

Bài: DềNG ĐIỆN FUCễ. A. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

- HS hiểu và giải thớch được khỏi niệm của dũng điện Fucụ. - Tỏc dụng của dũng điện Fucụ và cách hạn chế tác hại của

dòng điện Fucô.

2. Kĩ năng

- Rốn cho HS kĩ năng phõn tớch, phỏn đoỏn. - Kĩ năng làm thớ nghiệm thực hành. 3. Thỏi độ. - Nghiờm tỳc, tớch cực trong học tập. B. Chuẩn bị – Phương phỏp 1. Chuẩn bị: - GV: Giỏo ỏn. Đồ dựng thớ nghiệm: Nam chõm Hai tấm kim loại Nhiệt kế

- HS: Bài cũ.

2. Phương phỏp

- Sử dụng phương phỏp thực nghiệm kết hợp với cỏc phương phỏp khỏc.

C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học

II. Kiểm tra

1. Tỏc dụng của dũng điện ? HS: Trả lời.

GV: Nhấn mạnh tỏc dụng nhiệt.

2. Dũng điện cảm ứng ? Chiều dũng điện cảm ứng ? HS: Trả lời.

GV: Nhấn mạnh chiều dũng điện cảm ứng.

III. Bài mới

1/ Khỏi niệm dũng điện Fucụ.

Bước 1. Nờu sự kiện khởi đầu.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của giỏo viờn TN1. GV: Cho tấm kim loại dao động.

GV yờu cầu HS đo nhiệt độ tấm kim loại

GV: Nếu vẫn cho tấm KL ấy dao động với biờn độ như cũ nhưng trong lũng nam chõm thỡ cú hiện tượng gỡ xảy ra ?

HS: Quan sỏt, đếm số dao động cho tới khi tấm KL dừng hẳn.

HS đo nhiệt độ tấm kim loại

HS: Đưa ra cỏc phỏn đoỏn.

HS:- Khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra. -Tắt nhanh hơn

Bước 2. Xõy dựng giả thuyết.

GV và HS: Chấp nhận phỏn đoỏn trờn và đi làm TN kiểm tra cỏc phỏn đoỏn.

Bước 3. Thớ nghiệm kiểm tra.

GV:Gọi 1 HS làm thớ nghiệm cho cỏc HS khỏc quan sỏt theo sơ đồ thớ nghiệm:Hỡnh 40.1

GV: Yờu cầu HS nhận xột

.

Bước 1’. Nờu sự kiện khởi đầu mới.

GV: Yờu cầu HS đối chiếu kết quả TN với giả thuyết ban đầu.

GV: Nguyờn nhõn nào làm tấm KL dao động tắt dần nhanh ?

HS: Quan sỏt.

-HS: Kết quả thớ nghiờm mõu thuẫn với giả thuyết ban đầu.

Bước 2’. Coi phỏn đoỏn là giả thuyết

ban đầu mới.Chọn một phỏn đoỏn để kiểm tra.

GV chọn phỏn đoỏn cú dũng điện cảm ứng trong tấm kim loai để kiểm tra

Bước 3’. Suy ra hệ quả logic.

Yờu cầu HS suy ra hệ quả logic

Bước 4’. Thớ nghiệm kiểm tra.

GV: Làm lại TN

GV: Tấm KL cú núng lờn hay khụng ? Yờu cầu HS đo nhiệt độ tấm kim loại

GV yờu cầu HS nhận xột kết quả TN và hệ quả logic.

HS: Đưa ra phỏn đoỏn.

-Cú dũng điện cảm ứng trong tấm kim loại

-Do từ trường kỡm hóm dao động của

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào việc tổ chức dạy học một số kiến thức chương Cảm ứng điện từ vật lý lớp 11 - nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)