Phương pháp điều tra một số bệnh nấm hại cà chua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại quả cà chua tại an dương hải phòng năm 2013 2014 (Trang 28)

3.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6.3.Phương pháp điều tra một số bệnh nấm hại cà chua

3.6.3.1. Điều tra diễn biến một số nấm hại cà chua vụ thu đông 2013 và xuân hè 2014 tại An Dương, Hải Phòng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

vật, 2000) và Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT). Chọn 3 ruộng

đại diện cho giống, thời vụ trồng, tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày một lần. Điều tra theo phương pháp 10 điểm chéo góc. Mỗi điểm chọn 3 cây. Điều tra tổng số quả

bị bệnh, từđó tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).

3.6.3.2. Điều tra ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sự phát triển của một số nấm hại cà chua vụ thu đông 2013, xuân hè năm 2014 tại An Dương, Hải Phòng

Giống: VL_3500 F1

Chọn 3 ruộng đại diện ở mỗi vụ.

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

3.6.3.3. Điều tra ảnh hưởng của mật độ trồng đến sự phát triển của bệnh thán thư vụ xuân hè năm 2014, bệnh thối chua hại cà chua vụ thu đông 2013 tại An Dương, Hải Phòng

Giống: VL_ 3500 F1

Thí nghiệm với 2 công thức: Công thức 1: 25.020 cây/ ha Công thức 2: 30.580 cây/ ha

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

3.6.3.4. Điều tra ảnh hưởng của giống đến bệnh thán thư, bệnh thối chua

Thí nghiệm với 2 công thức: Công thức 1: Giống VL_3500 F1 Công thức 2: Giống Savior

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

3.6.3.5. Điều tra ảnh hưởng của công thức luân canh đến bệnh thán thư, bệnh thối chua

Giống: VL_ 3500 F1

Thí nghiệm với 2 công thức:

Công thức 1: lúa xuân- lúa mùa- cà chua đông

Công thức 2: lúa mùa- dưa lê xuân hè- cà chua thu đông Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19

3.6.3.6. Điều tra ảnh hưởng của phân đơn và phân phức hợp NPK đến bệnh thán thư, bệnh thối chua

Giống: VL_3500 F1

Thí nghiệm với 2 công thức:

CT1: (274,9 kg Đạm urê : 486,5 kg Lân: 194,6 kg Kali) / ha CT2: 973 kg NPK/ ha (13-8-12)

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

3.5.3.7. Điều tra ảnh hưởng của lượng phân đạm đến bệnh thán thư, bệnh thối chua

Giống: VL_3500 F1

Thí nghiệm với 3 công thức: Công thức 1: 222,4 kg đạm ure/ha Công thức 2: 278 kg đạm ure/ha Công thức 3: 333,6 kg đạm ure/ha

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6.3.8. Điều tra ảnh hưởng của chân đất đến bệnh thán thư, bệnh thối chua

Giống: VL_3500 F1

Thí nghiệm với 2 công thức: CT1: đất vàn

CT2: đất vàn cao

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

3.6.3.9. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh thối chua hại quả cà chua

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm gây bệnh thối chua

Sử dụng các nguồn nấm thuần khiết. Cấy nấm vào giữa hộp petri trên các môi trường PCA, PGA, CA, CMA.

Mỗi môi trường có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có 3 hộp petri. Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính tản nấm.

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm gây bệnh thối chua

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

Mỗi môi trường có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có 3 hộp petri. Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính tản nấm.

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm gây bệnh thối chua

Các ngưỡng pH thí nghiệm: 5, 6, 7, 8.

Mỗi môi trường có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có 3 hộp petri. Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính tản nấm (mm)

3.6.3.10. Khảo sát một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh thán thư, bệnh thối chua ngoài đồng ruộng

Giống: VL_3500 F1. Thí nghiệm theo dõi nông dân.

Bệnh thán thư: Thí nghiệm với 4 công thức: CT1: Đối chứng (không phun) CT2: Zineb Bul 80WP nồng độ 4‰ CT3: Daconil 75WP nồng độ 1‰ CT4: Ridomil Gold 68WP nồng độ 4‰ Bệnh thối chua: Thí nghiệm với 4 công thức: CT1: Đối chứng (không phun) CT2:Arygreen 75WP nồng độ 2‰ CT3: Penncozeb 75DF nồng độ 4‰ CT4: Anvil 5SC nồng độ 0,8‰

Chỉ tiêu theo dõi: Tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) trước khi phun và sau khi phun 7, 14, 21 ngày. Từ đó xác định hiệu lực phòng trừ của thuốc đối với bệnh. 3.6.4. Phương pháp tính và x lý s liu 3.6.4.1. Tính tỷ lệ bệnh (%) A TLB(%) = --- x 100 B

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

Trong đó:

A: số quả bị bệnh. B: tổng số quảđiều tra.

3.3.2.6.2. Tính hiệu lực thuốc Bảo vệ thực vật

Hiu lc thuc được tính theo công thc Henderson - Tilton:

Ca x Tb - Cb x Ta

ĐHH (%) = --- x 100 CaTb

Trong đó:

H: là hiệu lực thuốc tính theo phần trăm; Ca: TLB ở công thức đối chứng sau xử lý; Cb: TLB ở công thức đối chứng trước xử lý; Ta: TLB ở công thức thí nghiệm sau xử lý; Tb: TLB ở công thức thí nghiệm trước xử lý

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại quả cà chua tại an dương hải phòng năm 2013 2014 (Trang 28)