Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến phát triển của nấm G candidum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại quả cà chua tại an dương hải phòng năm 2013 2014 (Trang 65)

t ại AnD ương Hải Phòng

4.3.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến phát triển của nấm G candidum

chua

4.3.1. Nghiên cu s nh hưởng ca môi trường nuôi cy đến phát trin ca nm G. candidum nm G. candidum

Môi trường dinh dưỡng là yếu tố quan trọng có liên quan đến sự phát triển, sinh trưởng, và hình thành bào tử. Chúng tôi đã tiến hành nuôi cấy nấm G.candidum

trên một số môi trường thông dụng bao gồm PGA, CA, PCA, CMA và theo dõi các ngày sau cấy.

Kết quảđược trình bày ở bảng 4.17 và hình 4.20.

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm

G.candidum

Môi trường Đường kính tản nấm (mm) sau cấy

3 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày

PGA 28,00b 46,83b 67,00a 82,00b CA 31,03a 50,26a 67,73a 85,16a PCA 26,30c 44,06c 60,40b 73,86c CMA 25,00c 41,30d 57,67c 72,76c CV% 3,1 32,7 2,1 1,8 LSD0,05 1,60 2,30 2,46 2,65

Chú thích: - Các chữ trên cùng 1 cột giống nhau biểu hiện mức sai khác không

đáng kểở mức ý nghĩa α= 0,05.

Qua bảng 4.17 và hình 4.20 nhận xét:

Nấm G. candidum sinh trưởng được trên cả 4 loại môi trường. Trong đó môi trường CA và PGA là nấm sinh trưởng, phát triển nhanh hơn, bề mặt tản nấm dày, tản nấm có màu trắng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55

trường PGA đường kính tản nấm là 28,0 mm. Môi trường PCA và CMA nấm phát triển chậm hơn, môi trường CMA đường kính tản nấm là 25,0 mm; trên môi trường PCA, đường kính tản nấm là 26,3 mm.

Như vậy, sau khi thí nghiệm chúng tôi thấy môi trường thích hợp nhất cho nấm G. candidum sinh trưởng, phát triển là môi trường CA và PGA.

Hình 4.20. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

Hình 4.21. Đường kính tản nấm G.candidum trên môi trường CA

Hình 4.22. Bào tử nấm G.candidum 4.3.2. nh hưởng ca pH đến s phát trin ca nm G.candidum

Theo tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước, độ pH có mối quan hệ chặt chẽ đến sự sinh trưởng và phát triển cả nấm. Do vậy sự sinh trưởng và phát triển của nấm G.candidum cũng liên quan rất lớn đến pH trong môi trường. Để đánh giá ngưỡng pH thích hợp cho sự phát triển cả nấm, chúng tôi tiến hành nuôi cấy nấm trên môi trường CA ở 4 ngưỡng pH khác nhau.

Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.18 và hình 4.23 Qua bảng 4.18 và hình 4.23 chúng tôi nhận thấy:

Ở các mức pH khác nhau thì sự phát triển của nấm là khác nhau. Nấm phát triển tốt nhất ở mức pH từ 5,0- 8,0. Nhưng ở ngày thứ 2 và thứ 4 thì sự sai khác là chưa đáng kể, đến ngày thứ 6 đã có sự chênh lệch rõ rệt, ở pH 8,0 nấm phát triển nhanh nhất, đường kính tản nấm là 55 mm và nấm phát triển chậm nhất ở mức pH 5,0; sau 6 ngày đường kính tản nấm chỉđạt 49,34 mm. Đến ngày thứ 10, nấm phát triển ở các ngưỡng pH là như nhau, đều đạt 90 mm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh nấm hại quả cà chua tại an dương hải phòng năm 2013 2014 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)