Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:

Một phần của tài liệu Giao an TN 12_2011(Chuan KT-KN) (Trang 30)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1 Kiến thức

c)Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:

- Các hoạt động lâm nghiệp bao gồm: lâm sinh (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng) và khai thác, chế biến gỗ, lâm sản.

* Trồng rừng: Cả nước có khoảng 2 triệu ha rừng trồng, chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy,

* Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản:

- Mỗi năm, khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.

- Các sản phẩm gỗ quan trọng nhất là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng và gỗ dán. - Công nghiệp bột giấy và giấy được phát triển. (Bãi Bằng, Tân Mai).

- Rừng còn được khai thác để cung cấp nguồn gỗ củi và than củi.

III. CỦNG CỐ:

1. Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kt-xh để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta?

2. Dựa vào Atlat địa lí VN và những kiến thức đã học, trình bày thực trạng phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản ở nước ta?

3. Dựa vào Atlat địa lí VN và những kiến thức đã học, trình bày tình hình khai thác, chế biến lâm sản và trồng rừng ở nước ta?

Tiết...

Lớp Ôn A Ôn B Ôn C Ôn D

Ngày dạy

ND4: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện.

- Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó.

- Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần.

2. Kĩ năng

- Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học

- Xác định được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực

II. NỘI DUNG:

Một phần của tài liệu Giao an TN 12_2011(Chuan KT-KN) (Trang 30)