KHAI THÁC THỦY NĂNG KẾT HỢP THUỶ LỢI:

Một phần của tài liệu Giao an TN 12_2011(Chuan KT-KN) (Trang 51)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức

4/ KHAI THÁC THỦY NĂNG KẾT HỢP THUỶ LỢI:

- Tài nguyên nước của các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai... đang đựơc sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn. Hàng loạt công trình thủy điện lớn đã và đang được xây dựng.

- Công trình xây dựng Yaly (720MW) trên sông Xê Xan đựơc khánh thành vào tháng 4 năm 2002. Bốn nhà máy thuỷ điện khác được xây dựng ngay những năm sau đó là Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 (ở phía hạ lưu của thuỷ điện Yaly) và Plây krông (thượng lưu của Yaly)

- Trên dòng sông Xrê Pôk, 6 bậc thang thủy điện đã được quy hoạch, với tổng công suất lắp máy trên 600 MW, trong đó lớn nhất là thuỷ điện Buôn Kuôp (280MW) khởi công tháng 12 năm 2003; thủy điện Buôn Tua Srah (85MW), khởi công vào cuối năm 2004; thuỷ điện Xre Pôk 3 (137MW), thủy điện Xrê Pôk 4 (33MW), thuỷ điện Đức Xuyên (58MW). Thuỷ điện Đrây Hơ-linh đã đựơc mở rộng lên 28MW.

- Trên hệ thống sông Đồng Nai, trước đây có công trình thủy điện Đa Nhim (160MW). Hiện nay, các công trình Đại Ninh (300MW), Đồng Nai 3 (180MW), Đồng Nai 4 (340MW) đang được xây dựng.

- Các công trình thuỷ điện tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp của vùng phát triển, trong đó có khai thác và chế biến bột nhôm từ nguồn Bôxit. Đồng thời, các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô và có thể khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trồng thuỷ sản.

III. CỦNG CỐ:

1. Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên và kt-xh trong phát triển kinh tế ở vùng Tây Nguyên?

2. Dựa vào Atlat địa lí VN và những kiến thức đã học, hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành trồng cây CN lâu năm ở Tây Nguyên?

3. So sánh tình hình phát triển cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn của vùng TD&MN Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên và giải thích?

4. Cho bảng số liệu về diện tích cây CN lâu năm, năm 2005: (đơn vị:nghìn ha)

Loại cây Cây CN lâu

năm

Cà phê Chè Cao su Cây CN khác

TD&MN Bắc Bộ

91,0 3,3 80,0 0,0 7,7

Tây Nguyên 634,3 445,4 27,0 109,4 52,5

Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích cây CN lâu năm của hai vùng trên và nêu nhận xét?

Tiết...

Lớp Ôn A Ôn B Ôn C Ôn D

Ngày dạy

BÀI 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức

- Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước

- Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng

- Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng

2. Kĩ năng

- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng

3. Thái độ

- Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc.

II. NỘI DUNG:

1/ KHÁI QUÁT CHUNG:

- Gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Diện tích 23,6 nghìn km2, số dân 12 triệu người (năm 2006), dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.

- Vùng có nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước, có tốc độ tăng trưởng cao.

- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng.

Một phần của tài liệu Giao an TN 12_2011(Chuan KT-KN) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w