3. Nhóm lợi tiểu thải kal
3.4 Chống chỉ định
* Chung cho các thuốc lợi tiểu:
- Khi đã bị mất nước nhiều - Giảm natri máu
- Có cản trở trên đường dẫn niệu, có bệnh xơ gan, bệnh não go gan
* Với nhóm lợi tiểu tăng đào thải kali
- Mẫn cảm với sulfamid do cấu trúc của các thuốc gần giống cấu trúc của sulfamid - Giảm kali máu
- Bệnh gút
* Với nhóm thiazid:
- Suy thận
- Đái tháo đường
* Với nhóm lợi tiểu giữ kali:
- Tăng kali máu - Suy thận
3.4 Liều và cách dùng:
- Bắt đầu bằng liều thấp, sau đó tăng hay giảm tuỳ thuộc tình trạng ứ nước và natri trong cơ thể nhiều hay ít. Đối với spirolacton không được dùng ngay liều cao để
tránh tình trạng tăng kali máu khó kiểm soát
- Khi thấy có hiệu quả thì không cần thiết phải dùng lợi tiểu hàng ngày mà dùng cách ngày. Không ngừng hẳn lợi tiểu vì suy tim tạo điều kiện để làm ứ nước à natri trong cơ thể
nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng trên như giảm thể tích máu lưu hành, hoạt hoá hệ thần kinh - nội tiết, rối loạn tiêu hoá... tuỳ tình hình mà tăng liều hoặc dùng phối hợp 2 thuốc lợi tiểu, bổ sung nước, giảm liều các chất UCMC
Khuyến cáo của hội tim châu âu 2005: Furosemid: Liều khởi đầu: 20-40mg Liều tối đa(ngày): 250-500mg Thiazid: - Hypothiazid: liều khởi đầu là 25mg; liều tối đa là 50-75mg - Indapamid: liều khởi đầu là 2,5mg; liều tối đa là 5mg
Chú ý Indapamid ngaòi tác dụng lợi tiểu còn có tác dụng giãn mạch
Spirolacton:
- Có UCMC: liều khởi đầu là 12,5-25mg; liều tối đa là 50mg - Không UCMC: liều khởi đầu là 50mg; tối đa là 100-200mg
Chú ý:
- Chung cho các thuốc lợi tiểu: thận trọng trong khi dùng cùng digitalis vì hạ kali máu dễ làm tăng độc tính của digitalis; các chất chống viêm không steroid ức chế
tác dụng thải natri
- Với furosemid: không dùng cùng các thuốc có thể gây xoắn đỉnh như astemizol, erythromycin tĩnh mạch, amiodaron
- Với thiazid: phối hợp với các thuốc an thần kinh dễ xảy ra hạ huyết áp khi đứng - Với spirolacton: không dùng cùng với một thuốc lợi tiểu giữ kali khác, không