Vật liệu nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung viprotics và viacid đến khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng thịt lợn (Trang 35)

- Gia sỳc: lợn thịt F1 (Pi x ỴL) khối lượng 8 – 10 kg. - Thức ăn bổ sung: Viprotics, Viacid

Trong đú: Viprotics là chế phẩm propiotics chứa cỏc chủng vi sinh vật

Lactobacilus acidophilus, Bacillus subtilis và Streptococcus lactic. Viacid là chế

phẩm hỗn hợp cỏc acid hữu cơ formic, butyric, propionic và Lactic. Tỷ lệ thành phần vi sinh vật và cỏc acid hữu cơ trong từng chế phẩm được thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thành phần vi sinh vật và acid hữu cơ trong Viprotics và Viacid

Tờn chế phẩm Thành phần

Viproticss

- Lactobacilus acidophilus 1012 CFU - Bacillus subtilis 1011 CFU

- Streptococcus lactic 1011 CFU

Viacid - Formic (Cmin : 30,6%) Tỷ lệ: 0,5% - Butyric (Cmin : 18,8%) Tỷ lệ: 0,5% - Propionic (Cmin : 10%) Tỷ lệ: 0,5% - Lactic (Cmin: 11%) Tỷ lệ: 0,5% 3.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

Địa điểm: Đề tài được tiến hành tại trang trại ễng Phạm Văn Hanh – Cửu Cao Văn Giang – Hưng Yờn.

Thời gian: 12 thỏng (T9/2012 – T10/2013).

3.3. Nội dung nghiờn cứu

3.3.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung Viprotics và Viacid trong khẩu phẩn đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 30 - Tổng lượng thức ăn thu nhận (kg);

- Tiờu tốn thức ăn (kg TĂ/kg tăng KL);

- Khối lượng lợn (kg): bắt đầu và kết thỳc thớ nghiệm; - Tốc độ tăng khối lượng (g/con/ngày).

3.3.2. Ảnh hưởng của việc bổ sung Viprotics và Viacid trong khẩu phẩn đến khả năng cho thịt của lợn đến khả năng cho thịt của lợn

Cỏc chỉ tiờu theo dừi bao gồm: - Khối lượng hơi (kg)

- Khối lượng múc hàm (kg) - tỷ lệ múc hàm (%) - Khối lương thịt xẻ (kg) - tỷ lệ thịt xẻ (%) - Khối lượng nạc (kg) - tỷ lệ nạc (%)

3.3.3. Đỏnh giỏ hiệu quả việc bổ sung Viacid và Viprotics trong khẩu phần thức ăn đến tỡnh hỡnh dịch bệnh xảy ra trờn đàn lợn thớ nghiệm thức ăn đến tỡnh hỡnh dịch bệnh xảy ra trờn đàn lợn thớ nghiệm

- Bệnh tiờu chảy - tỷ lệ bệnh tiờu chảy (%) - Bệnh khỏc - tỷ lệ bệnh tương ứng (%)

3.4. Phương phỏp nghiờn cứu

3.4.1. Thiết kế thớ nghiệm

Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm:

Thớ nghiệm sẽ được thiết kế theo phương phỏp phõn lụ so sỏnh đảm bảo đồng đều cỏc yếu tố phi thớ nghiệm: giống, tuổi, khối lượng… Yếu tố thớ nghiệm là chất bổ sung Viacid và Viprotics vào khẩu phần ăn. Thớ nghiệm gồm 4 lụ thớ nghiệm, mỗi lụ 12 con. Thớ nghiệm được lặp lại 3 lần, tổng số lợn thớ nghiệm là 144.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 31

Bảng 3.2. Sơđồ bố trớ thớ nghiệm

Chỉ tiờu ĐC Viprotics Viacid Viprotics+Viacid

N (con/lụ/đợt) 12 12 12 12

Giống F1 (Pi x ỴL) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P bắt đầu TN (kg) 8 - 10 8 - 10 8 - 10 8 - 10

Thời gian nuụi (thỏng) 4 4 4 4

Thức ăn sử dụng Tự trộn Tự trộn Tự trộn Tự trộn Thức ăn bổ sung Khụng Viprotics Viacid Viprotics + Viacid

( tỷ lệ 50 -50) Phương thức cho ăn Tự do Tự do Tự do Tự do

Số lần lặp lại 3 3 3 3

Điều kiện thớ nghiệm: Lợn được nuụi trong kiểu chuồng truyền thống: chuồng một dóy, nền lỏt xi măng, mỏi phi-bro xi măng, phần chứa phõn được tỏch riờng, được vệ sinh hàng ngày, mỏng ăn cố định, mỏng uống tự động. Chuồng trại thường xuyờn được tẩy uế, cứ 1 tuần tiến hành phun thuốc sỏt trựng một lần.

Bảng 3.3. Liều bổ sung chế phẩm

Chế phẩm bổ sung Liều bổ sung cho 1 tấn thức ăn

GĐ1 GĐ2 Viproticss 300 g 200 g Viacid 2 kg 1,5 kg Bảng 3.4. Thành phần dinh dưỡng khẩu phần Loại TĂ Thành phần

Giai đoạn 1 (Bắt đầu TN – 60 Ngày tuổi)

Giai đoạn 2( 60 ngày tuổi- kết thỳc TN) Protein 20% 18% ME 3200 kcal/kg 3000 Kcal/Kg Xơ Thô 6,0 % 6,0% Ca 0,8% -1,2% 0,6% - 1,2% P 0,6% - 0,8% 0,6% - 0,8% Độ ẩm 13% 13%

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 32

3.4.2. Phương phỏp xỏc định cỏc chỉ tiờu về khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và khả năng cho thịt quả sử dụng thức ăn và khả năng cho thịt

Khả năng sinh trưởng (g/con/ngày):

Khối lượng lợn lỳc bắt đầu thớ nghiệm và lỳc kết thỳc thớ nghiệm (120 ngày): Lợn được cõn từng con, cõn vào buổi sỏng, trước khi cho ăn. Cõn bằng cõn đồng hồ loại 150 kg, cú dung sai ± 0,1 kg.

- Tăng khối lượng trung bỡnh hàng ngày trong thời gian nuụi thịt (g/con/ngày). ( ) ) ( / / 1 2 1 2 t t P P ngay con g G − − =

Trong đú: G là sinh trưởng tuyệt đối đơn vị tớnh g/con/ngày; P1 là khối lượng tớch luỹ được ứng thời điểm t1; P2 là khối lượng tớch luỹ được ứng ở thời điểm t2.

Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTĂ):

+ Tớnh lượng thức ăn tiờu thụ hàng ngày (kg): Thức ăn cho ăn và thức ăn thừa được theo dừi và ghi chộp hàng ngày để tớnh lượng thức ăn ăn vào và tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng (tớnh theo VCK).

Lượng TĂ tiờu thụ (kg) = Lượng TĂ cho ăn (kg) - Lượng TĂ thừa (kg)

+ Tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng:

Hiệu quả sử dụng thức ăn được tớnh toỏn dựa trờn lượng thức ăn tiờu tốn trong thời gian nuụi thịt. Chớnh là tiờu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng cơ thể và được tớnh theo cụng thức:

Tiờu tốn TĂ (kgTĂ/ kg TT) = Lượng TĂ thu nhận (kg) KL thịt hơi tăng (kg)

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 33

Khả năng cho thịt:

Lợn mổ khảo sỏt cho nhịn đúi 24 giờ trước khi giết mổ. Tiến hành cỏc thao tỏc giết mổ: chọc tiết, cạo lụng, xẻ đụi thõn thịt, đo cỏc chiều đo trờn thõn thịt để nằm, pha lọc để phõn hạng thịt và tiến hành lấy mẫu để đo cỏc chỉ tiờu như: độ pH ở 24 giờ sau khi giết thịt, độ mất nước của thịt. Phương phỏp mổ khảo sỏt và xỏc định cỏc chỉ tiờu giết mổ theo quy trỡnh mổ khảo sỏt (TCVN- 8899-84).

Kết thỳc thớ nghiệm nuụi thịt, những con cú khối lượng, ngoại hỡnh - thể chất trung bỡnh đại diện cho cả nhúm được chọn để mổ khảo sỏt, số lượng lợn mổ khảo sỏt: 3 con cho mỗi lụ thớ nghiệm (2 đực và 1 cỏi). Tổng số gia sỳc mổ thớ nghiệm là 12 con.

Lợn mổ khảo sỏt cho nhịn đúi 24 giờ trớc khi giết mổ. Tiến hành cỏc thao tỏc giết mổ: chọc tiết, cạo lụng, xẻ đụi thõn thịt, đo cỏc chiều đo trờn thõn thịt để nằm, pha lọc để phõn hạng thịt. Phương phỏp mổ khảo sỏt và xỏc định cỏc chỉ tiờu giết mổ theo quy trỡnh mổ khảo sỏt (TCVN-8899-84).

Cỏc chỉ tiờu theo dừi:

- Khối lượng khi giết thịt: cõn khối lượng lợn trước khi giết thịt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ múc hàm (%) = Khối lượng thịt múc hàm/khối lượng sống x 100. Khối lượng thịt múc hàm là khối lượng thõn thịt sau khi chọc tiết, làm lụng, bỏ cỏc cơ quan nội tạng nhưng để lại thận và hai lỏ mỡ.

- Tỷ lệ thịt xẻ (%) = Khối lượng thịt xẻ /khối lượng sống x 100.

Khối lượng thịt xẻ là khối lượng thõn thịt sau khi đó cắt bỏ đầu, 4 chõn, đuụi, 2 lỏ mỡ và 2 thận ở thõn thịt múc hàm.

- Cỏc chiều đo trờn thõn thịt để nằm bao gồm:

+ Dài thõn thịt: đo bằng thước dõy với độ chớnh xỏc 0,1 cm, đo từ xương Atlat đến xơng Pubis.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 34

+ Độ dày mỡ lưng: là độ dày trung bỡnh của độ dày mỡ ở 3 vị trớ: cổ, lưng và hụng. Độ dày mỡ được đo bằng thước duxich với độ chớnh xỏc 0,01 mm.

- Cổ: Đo tại đốt sống cổ cuối cựng.

- Lưng: Đo tại điểm giữa xương sườn 13 – 14.

- Hụng: Đo tại đốt sống hụng cuốị

+ Diện tớch mắt thịt: Là diện tớch của nhỏt cắt cơ dài lưng tại điểm giữa xương sườn 13 – 14. Dựng giấy búng mờ in mặt cắt của cơ thăn, sau đú chuyển hỡnh mặt cắt cơ thăn sang giấy can (hỡnh mặt cắt cơ thăn ở giấy can bằng mặt cắt ở giấy búng), cõn khối lượng giấy can cú mặt cắt cơ thăn. Xỏc định khối lượng và diện tớch tương ứng của tờ giấy can. Lấy 100 cm2 giấy can cú khối lượng là a, giấy can cú mặt cắt cơ thăn cú khối lượng là b.

Diện tớch cơ thăn (cm2) = b/a x 100 (cm²)

- Ước tớnh tỷ lệ nạc: Cụng thức tớnh tỷ lệ nạc dựa vào độ dày mỡ tại vị trớ mỡ tại vị trớ P2 theo phương phỏp đo của Colin Whittermore (1998).

Tỷ lệ nạc (%) = 65,5 -1,15 P2 + 0,076 Pmúc hàm

3.4.3. Phương phỏp đỏnh giỏ chất lượng thịt

+ Tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản (%): được xỏc định theo phương phỏp của Lengerken và Pfeiffer (1987). Cụ thể như sau: lấy 50 gam mẫu của cơ thăn tại xương sườn 13-14, sau đú bảo quản mẫu ở nhiệt độ 4- 60C trong 24 giờ sau khi giết thịt. Cõn mẫu trước và sau bảo quản để tớnh tỷ lệ mất nước.

Tỷ lệ mất nước (%) =

P1 - P2

ì 100 P1

Trong đú: P1: khối lượng mẫu trước khi bảo quản. P2: khối lượng mẫu sau khi bảo quản 24 giờ.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 35 tiến hành theo phương phỏp của Lengerken và Pfeiffer (1987). Cụ thể:

Tỷ lệ mất nước 2 - 5% là thịt bỡnh thường.

Tỷ lệ mất nước < 1% là thịt DFD (dark, firm, dry) Tỷ lệ mất nước > 5% là thịt PSE (pale, soft, exudative)

+ Độ pH của cơ thăn: sử dụng mỏy đo pH - Star đo tại cơ thăn giữa xương sườn 13 -14 vào thời điểm 45 phỳt và 24 giờ sau khi giết mổ. Phõn loại lượng thịt theo phương phỏp của Barton - Gate và ctv (1995) như sau:

- Thịt bỡnh thường: pH45 > 5,80. - Thịt PSE: pH45≤ 5,80.

- Thịt DFD: pH24 ≥6,10. - Thịt a-xit: pH24 ≤ 5,40.

3.4.4. Xỏc định tỷ lệ mắc bệnh

Hàng ngày theo dừi cỏc bệnh về đường tiờu húa, hụ hấp và cỏc bệnh khỏc của đàn lợn nuụi thớ nghiệm. Ghi chộp đầy đủ số con bị bệnh, thuốc điều trị, số ngày điều trị, số con khỏi bệnh.

Tỷ lệ mắc bệnh (%) = (tổng số con mắc bệnh/tổng số con theo dừi) x100

Tỷ lệ phỏt bệnh (%) = (tổng số con tỏi phỏt /tổng số con bị bệnh) x 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.5. Xỏc định hiệu quả kinh tế theo cỏc chế phẩm bổ sung

Hiệu quả kinh tế theo cỏc chế phẩm bổ sung được tớnh toỏn như sau: Tổng thu = Khối lượng hơi ì giỏ bỏn/kg

Tổng chi = Giống + chi TĂ + chi thỳ y + chi khấu hao + chi khỏc Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi

Trong đú:

- Chi thức ăn gồm: Thức ăn cho lợn con đến 60 ngày tuổị Thức ăn cho lợn thịt (từ 61 ngày đến khi giết mổ).

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36 - Chi khấu hao gồm: Khấu hao chuồng trại, dụng cụ chăn nuụị

- Chi khỏc gồm: Chi phớ điện nuớc, lói suất ngõn hàng.

3.4.6. Phương phỏp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý thống kờ mụ tả và thống kờ so sỏnh cặp đụi theo phương phỏp Tukey bằng phần mềm MINITAB 16.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37

Phần IV

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung Viprotics và Viacid đến khả năng tăng trọng của lợn trọng của lợn

4.1.1. Khả năng tăng trọng của lợn từ 35 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi

Ở lợn con giai đoạn sau cai sữa – tập ăn, do sự thay đổi về thức ăn, mụi trường sống và đặc biệt hệ thống tiờu húa chưa phỏt triển hoàn thiện đó ảnh hưởng rất lớn đến lượng thức ăn ăn vào hàng ngày và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con.

Mục đớch của nghiờn cứu này là bằng việc bổ sung chế phẩm Viprotics, Viacid trong thức ăn cú thể cải thiện lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con sau cai sữa, từ đú giỳp cho lợn con trỏnh được sự hao hụt về khối lượng trong thời gian đầu sau cai sữa, giảm chi phớ thức ăn và giảm giỏ thành sản phẩm chăn nuụị Và tạo đà cho lợn sinh trưởng tốt trong cỏc giai đoạn tiếp theọ

Kết quả được thể hiện qua bảng 4.1. Qua bảng 4.1 ta cú thể thấy trọng lượng bắt đầu ở 35 ngày tuổi ở cỏc lụ chờnh lệch khụng nhiều cao nhất ở lụ bổ sung Viacid 8,48 kg, sau đú lần lượt đến lụ đối chứng và lụ bổ sung Viprotics là 8,43 kg và 8,38 kg. Thấp nhất ở lụ bổ sung Viprotics + Viacid là 8,29 kg.

Trọng lượng của lợn ở 60 ngày tuổi cũng khụng cú sự khỏc biệt nhau nhiều: cao nhất ở lụ bổ sung Viacid cú trọng lượng 20,67 kg, sau đú lần lượt đến lụ bổ sung Viprotics và lụ đối chứng 20,66 kg, 20,64 kg. Thấp nhất ở lụ bổ sung Viprotics + Viacid là 20,45 kg.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38

Bảng 4.1. Tốc độ sinh trưởng của lợn giai đoạn 35 - 60 ngày tuổi

Chỉ tiờu Đối chứng (n = 36) Viprotics (n = 36) Viacid (n = 36) Viprotics+Viacid (n = 36)

Mean ± SD Cv (%) Mean ± SD Cv (%) Mean ± SD Cv (%) Mean ± SD Cv (%)

KL 35 ngày tuổi, kg/con 8,43 ± 0,30 3,55 8,38 ± 0,40 4,76 8,48 ± 0,22 2,62 8,29 ± 0,28 3,40 KL 60 ngày tuổi, kg/con 20,64 ± 1,19 4,64 20,66 ± 1,02 4,96 20,67 ± 0,82 3,97 20,45 ± 0,98 4,79 Tăng KL, g/c/ngày 488,53 ± 50,40 8,16 491,12 ± 40,84 8,32 487,54 ± 30,68 6,29 486,28 ± 39,99 8,22

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39 Khả năng tăng khối lượng (g/con/ngày) của lợn trong giai đoạn này cho ta thấy rừ rằng: khi bổ sung chế phẩm Viprotics cho kết quả cao nhất (491,12 g/con/ngày), việc bổ sung chế phẩm Viacid, Viprotics+Viacid cho khả năng tăng khối lượng lần lượt là 487,54 g/con/ngày, 486,28 g/con/ngày thấp hơn so với lụ đối chứng là 488,53 g/con/ngàỵ

Tuy nhiờn, Trần Quốc Việt và cs (2008a) khi bổ sung chế phẩm probiotic được sản xuất từ 2 chủng vi khuẩn lactic (Enterococcus faecium - 6H2; Lactobacillus acidophilus - C3) và một chủng Bacillus (Bacillus subtilis

- H4) cú hiệu quả rừ rệt với lợn con giai đoạn từ sau cai sữa - 60 ngày tuổi cả về khả năng tiờu hoỏ thức ăn (tỷ lệ tiờu hoỏ tăng từ 3,4 - 6%), tốc độ sinh trưởng tăng 11,9%; giảm tiờu tốn thức ăn 5,3%; tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy sau cai sữa giảm 35,6%.

Trần Thị Thu Hồng và cs (2009) tiến hành bổ sung Lactobacillus fermentum với liều 109 CFU/ngày (10ml x 108 CFU/ml) trờn lợn con sau cai sữa đó làm tăng khả năng ăn vào của lợn tại tuần thứ 5 – 6 của thớ nghiệm (tăng 1,04%); khối lượng cơ thể tăng 1,07% so với lụ đối chứng.

Navas-Sanchez và ctv (1995) và Galassi và ctv (2001) cho biết ở giai đoạn sau cai sữa, việc bổ sung probiotics khụng thấy cú sự khỏc nhau về tỷ lệ tiờu húa thức ăn và hiệu quả sử dụng năng lượng ở cỏc nhúm lợn thớ nghiệm và đối chứng... Như vậy, kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết luận của nhúm Navas-Sanchez và ctv (1995) và Galassi và ctv (2001).

4.1.2. Tốc độ sinh trưởng của lợn từ 60 ngày tuổi đến xuất bỏn

Kết quả về tốc độ sinh trưởng được trỡnh bày tại bảng 4.2. Kết quả cho thấy, trọng lượng xuất bỏn cao nhất ở lụ bổ sung Viacid là 100,25 kg, sau đú lần lượt đến lụ bổ sung Viprotics + Viacid và lụ bổ sung Viprotics 99,99 kg và 97,26kg. Trọng lượng xuất bỏn của lợn thấp nhất ở lụ đối chứng là 94,89 kg. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 40 Trọng lượng lợn xuất bỏn ở lụ bổ sung Viacid cao hơn lụ bổ sung Viprotics + Viacid là 0,36 kg, cao hơn lụ bổ sung Viprotics là: 2,99 kg, cao hơn lụ đối chứng 5,36 kg. Trọng lượng xuất bỏn ở lụ bổ sung Viprotics +

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc bổ sung viprotics và viacid đến khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng thịt lợn (Trang 35)