Năm 1999, Lưu Thị Uyờn sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) của Nhật Bản cho thấy số lượng vi khuẩn Ẹcoli trong 1g phõn giảm từ 31,1 – 80,9 triệu vi khuẩn.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 22 Đậu Ngọc Hào và ctv (2000) đó tiến hành thớ nghiệm bổ sung chế phẩm
Saccharomyces cerevisiae cho lợn con sau cai sữa, kết quả cho thấy sau 14 ngày thớ nghiệm, lụ thớ nghiệm tăng trọng so với lụ đối chứng là 103%, sau 21 ngày là 102% và sau 35 ngày là 102%.
Đỗ Trung Cứ (2000) dựng EM với tỷ lệ 0,2% bổ sung cho lợn con trước và sau cai sữa thấy vi khuẩn cú hại như Ẹcoli và Salmonella giảm đi rừ rệt từ 20,92x106 vi khuẩn/g phõn trước khi thớ nghiệm xuống 16,99x106 vi khuẩn/g phõn sau thớ nghiệm, đồng thời giảm tỷ lệ tiờu chảy 30,0%.
Phạm Ngọc Kớnh (2001) sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuụi lợn thịt cho thấy chờnh lệch tăng trọng so với đối chứng tăng từ 20 – 34% và tỷ lệ thịt nạc tăng 4,5%.
Phạm Khắc Hiếu và ctv (2002) cho biết số lượng vi khuẩn Ẹcoli trong 1g phõn lợn sau khi dựng chế phẩm EM1 giảm 7% ở lợn 1 - 21 ngày tuổi; giảm 5,3% ở lợn 22 – 60 ngày tuổi (với liều phũng bệnh) và giảm 93% ở lợn 1 – 21 ngày tuổi; giảm 53,6% ở lợn 22 – 66 ngày tuổi (với liều điều trị).
Tạ Thị Vịnh và ctv (2002) sử dụng chế phẩm VETOM3 và VETOM1.1 (cú chứa vi khuẩn Bacillus subtilis) trong phũng, trị bệnh đường tiờu húa trờn lợn con. Kết quả cho thấy tăng trọng tăng 6%, tỷ lệ tiờu chảy phõn trắng giảm 11%, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100% và khụng cú tỏi phỏt.
Nguyễn Thị Hồng Hà và ctv (2003) đó sử dụng hai chủng
Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm probiotic, bước đầu đó nghiờn cứu được cụng nghệ sản xuất bằng phương phỏp sấy phun. Chế phẩm sau 6 thỏng vẫn cú số tế bào vi khuẩn sống ở mức 106 CFU/g và cú khả năng ức chế vi khuẩn Salmonella.
Nguyễn Như Pho và Trần Thị Thu Thủy (2003) đó nghiờn cứu sử dụng chế phẩm probiotic là Organic Green trong phũng ngừa và điều trị tiờu chảy trờn lợn con giai đoạn theo mẹ và giai đoạn sau cai sữa cho thấy tỷ lệ tiờu chảy trờn lợn con giai đoạn theo mẹ giảm 1,5 – 3%; trờn lợn con cai sữa giảm
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 23 1,5 – 5,7%; tỷ lệ chết giảm 2 – 6% trờn lợn con theo mẹ và bằng 0% trờn lợn con sau cai sữạ
Nguyễn Lan Anh và ctv (2003) đó phõn lập được chủng vi khuẩn lactic BC5.1 từ nước bắp cải muối chua và đó xỏc định được rằng chủng vi khuẩn này cú tớnh chất probiotic và cú thể sử dụng trong chế biến thực phẩm Biochi dạng dung dịch (từ vi khuẩn Bacillus và Lactobacillus) với mật độ 108 CFU/ml cú tỏc dụng cải thiện mụi trường nước nuụi tụm, cỏ.
Theo Trần Quốc Việt và ctv (2008a) khi bổ sung chế phẩm probiotic được sản xuất từ 2 chủng vi khuẩn lactic (Enterococcus faecium - 6H2;
Lactobacillus acidophilus - C3) và một chủng Bacillus (Bacillus subtilis - H4) cú hiệu quả rừ rệt với lợn con giai đoạn từ sau cai sữa - 60 ngày tuổi cả về khả năng tiờu hoỏ thức ăn (tỷ lệ tiờu hoỏ tăng từ 3,4 - 6%), tốc độ sinh trưởng tăng 11,9%; giảm tiờu tốn thức ăn 5,3%; tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy sau cai sữa giảm 35,6%. Đối với lợn thịt (giai đoạn từ 20 – 50kg) khi bổ sung chế phẩm trờn vào khẩu phần đó làm giảm tiờu tốn thức ăn 6,4% và giảm tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy 30%. Cũng theo Trần Quốc Việt và ctv (2008b) cho biết khi bổ sung chế phẩm probiotic đa chủng dạng bột vào thức ăn đó làm tăng tỷ lệ tiờu húa thức ăn và tốc độ sinh trưởng ở gà Lương Phượng nuụi thịt.
Trần Thị Thu Hồng và ctv (2009) tiến hành bổ sung Lactobacillus fermentum với liều 109 CFU/ngày (10ml x 108 CFU/ml) trờn lợn con sau cai sữa đó làm tăng khả năng ăn vào của lợn tại tuần thứ 5 – 6 của thớ nghiệm (tăng 1,04%); giảm tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng và khối lượng cơ thể tõng 1,07% so với lụ đối chứng.
Trần Quốc Việt và ctv (2009) đó nghiờn cứu sử dụng chế phẩm probiotic đa chủng (Bacillus subtilis (H4), Saccharomyces boulardi (SB),
Enterococcus faecium (6H2), Pediococcus pentosaceus (Đ7) và Lactobacillus fermentum (NC1) dạng lỏng (PBL1) bổ sung vào nước uống và dạng bột (PBB2) bổ sung vào thức ăn cho gà thịt đó cải thiện được tốc độ sinh trưởng
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 24 (tăng từ 5,82 - 7,97% so với lụ đối chứng), tăng hiệu quả chuyển húa thức ăn (giảm tiờu tốn thức ăn/kg tăng trọng từ 4,76 - 6,67%).
Bạch Quốc Thắng và ctv (2010) đó khảo sỏt ba chủng vi khuẩn lactic (Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus kefir và Lactobacillus sporogenes) cho thấy cả ba nghiờn cứu cú khả năng sống và sinh trưởng tốt trong điều kiện pH = 4 và muối mật ở cỏc nồng độ 0,3 - 1%. Đõy chớnh là những chủng tiềm năng để chế tạo probiotic sử dụng cho gia sỳc, gia cầm phũng và điều trị hội chứng tiờu chảỵ
Đặng Minh Phước và ctv (2010) đó sử dụng Bacillus subtilis, Lactobacillus spp và Saccharomyces cerevisiae bổ sung vào thức ăn cho lợn con cai sữa thấy cải thiện 5,95% tăng trọng; giảm 18,57% tỷ lệ lợn tiờu chảy và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn 10,93% so với lụ bổ sung khỏng sinh.
Phạm Tất Thắng (2011) bổ sung probiotic với cỏc chủng Lactobacillus acidophilus và Streptococcus faecium vào thức ăn cú tỏc dụng tốt trong việc kớch thớch tăng trưởng cho lợn thịt. Mức bổ sung từ 0,03% - 0,04% probiotic cú tỏc dụng làm giảm lượng Ẹcoli trong phõn từ 1,95 – 2,63x106 CFU/g; cải thiện tăng trọng 1,82%; tiờu tốn thức ăn giảm 2,13% và chi phớ thức ăn giảm từ 0,88% - 1,91%.