Chơng II: Thực trạng vấn đề thơng hiệu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp về các vấn đề thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 32)

Nam

Nam bởi Biên Hoà, xoài cát Hoà Lộc, rợu đế Hoà Đen... Giờ đây, khi đã bớc vào năm thứ hai của thế kỷ 21, nhìn vào thơng trờng Việt Nam, số thơng hiệu đạt đợc mức phổ quát nh các sản vật nông nghiệp nêu trên chỉ đếm đợc trên đầu nhón tay, và hầu hết chỉ mới xuất hiện không quá 10 năm.

Thật ra nghịch lý nói trên không lạ đối với một đất nớc trải cả ngàn năm chịu ảnh hởng nặng nề của t tởng phong kiến nớc ngoài và Khổng giáo, ở đó nói rõ: “sĩ, nông, công, thơng”, thơng mại và công nghiệp là... bét! Rủi thay, thơng hiệu chính là vấn đề của thơng mại. Đến nửa sau của thế kỷ 20 là chiến tranh giành độc lập, rồi đến bao cấp kinh tế..., nên thơng mại cũng là hạng bét nốt! Tất cả mọi vấn đề : sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai...đều theo kế hoạch, chỉ tiêu của Nhà nớc. Doanh nghiệp chỉ cần thụ động thực hiện mà chẳng cần phải lo cạnh tranh với các doanh nghiệp khác để tiêu thụ sản phẩm, chẳng cần quan tâm đến việc làm thế nào để khách hàng biết tới mình, tin tởng, nhớ và lựa chọn sản phẩm của mình. Vậy thì thơng hiệu hẳn là vấn đề quá xa vời. Ngời ta đặt tên cho sản phẩm chỉ đơn giản để sản phẩm có một tên gọi, bao bì hàng hoá hầu nh cũng chỉ làm chức năng nguyên thuỷ nhất của nó là để bảo vệ hàng hoá, còn việc đầu t cho quảng cáo, tạo nên sự đặc sắc, khác biệt để sản phẩm thực sự in sâu trong tâm trí ngời tiêu dùng càng là chuỵên xa vời hơn. Nhãn hiệu, thậm chí cái tên của một doanh nghiệp cũng hoà tan trong một cụm từ rất chung và chỉ phân biệt đợc bằng cách đánh số hoặc gắn với một địa danh nào đó: cửa hàng thơng nghiệp (hay mậu dịch) quốc doanh số 1, số 2 hoặc hợp tác xã cơ khí quận 5... Cũng có những tên tuổi đợc cả nớc biết tiếng nh “cơ khí Trần Hng Đạo”, “lốp xe sao vàng”, “phích nớc Rạng Đông”, “kẹo Hải Hà” ... nhng số này cũng ít và thực ra, những đơn vị này đã đợc nhà nớc trao cho vai trò xơng sống của một ngành trong sản xuất và phân phối. Độc quyền, không phải cạnh tranh thành ra nhãn hiệu hay cái tên hầu nh chỉ có ý nghĩa về mặt chính trị-xã hội. Nhà nớc bao cấp

Một phần của tài liệu Giải pháp về các vấn đề thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w