Các doanh nghiệp cha thực sự quan tâm, đầ ut tơng xứng cho việc xây dựng, bảo vệ thơng hiệu.

Một phần của tài liệu Giải pháp về các vấn đề thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 41 - 45)

II Những vấn đề tồn tại 1.Trong nớc:

1.1.1 Các doanh nghiệp cha thực sự quan tâm, đầ ut tơng xứng cho việc xây dựng, bảo vệ thơng hiệu.

dựng, bảo vệ thơng hiệu.

Tuy rằng trong những năm gần đây, hàng hoá Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực cả về chất và lợng nhng ngay trên thị trờng trong nớc, chúng ta cha có những thơng hiệu đủ mạnh để có thể cạnh tranh ngang ngửa với các tên tuổi nớc ngoài trên thị trờng. Và kết quả tất yếu là thơng hiệu Việt Nam rất ít đợc ngời tiêu dùng biết tới. Cuộc điều tra ngời tiêu dùng trong sinh viên trờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cho thấy, có tới 94% ngời tiêu dùng quan tâm đến thơng hiệu khi mua hàng, nhng chỉ có 26% kể đợc 3 thơng hiệu Việt Nam, còn lại đa số họ nhớ thơng hiệu nớc ngoài (Báo Sài Gòn tiếp thị số 48 ngày 6- 13.12.2220). Chính vì vậy, cùng một sản phẩm không hơn kém nhau về chất lợng và có khi những sản phẩm này của doanh nghiệp Việt Nam xuất hiện trớc từ rất lâu, nhng do nhận biết của ngời tiêu dùng với tên tuổi của sản phẩm, của doanh nghiệp Việt Nam ít hơn nên thị phần của các sản phẩm Việt Nam nhỏ hơn. Từ đó nhiều sản phẩm cứ phải loanh quanh ở một thị trờng nhất định, phải chấp nhận bán giá rẻ hơn đối thủ...Đây là sự thua thiệt, yếu kém không chỉ ở thị trờng trong nớc mà đặc biệt ở thị trờng nớc ngoài.

Nguyên nhân của thực tế trên là do đặc điểm của nhiều doanh nghiệp Việt Nam là chỉ biết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một cách thụ động, cha quan tâm đến việc tìm hiểu thị hiếu, điều tra nghiên cứu thị trờng, xây dựng một chiến lợc kinh doanh, quảng bá thơng hiệu một cách bài bản nhằm tìm một chỗ đứng cho thơng hiệu của mình trên thị trờng. Hay nói tóm lại là cha có những đầu t t- ơng xứng cho việc xây dựng thơng hiệu, điều đáng nói là đa số các doanh nghiệp không biết bắt đầu từ đâu, cha có nhiều những kiến thức về xây dựng thơng hiệu.

Quả vậy, có quá nhiều lỗ hổng trong việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ (loại hình doanh nghiệp chủ yếu ở nớc ta). Đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha xây dựng đợc thơng hiệu vững chắc, sản phẩm của họ bị đánh đồng với các sản phẩm cùng loại. Đó là các thiệt thòi mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải chịu, nhất là khi họ ở những nơi thiếu điều kiện thông tin. Trớc đây họ nghĩ cứ bán hàng cho tốt rồi minh chứng sau nhng khi tham gia những cuộc toạ đàm về xây dựng và

quảng bá thơng hiệu, họ tỏ ra bất ngờ khi đợc các chuyên gia phân tích rõ mối quan hệ giữa thơng hiệu và nhãn hiệu, những giá trị mang lại của thơng hiệu ngoài kinh doanh, sản xuất.

Không chỉ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà ngay cả các doanh nghiệp lớn của Việt Nam cũng có nhiều bỡ ngỡ, thiếu tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng thơng hiệu. Các doanh nghiệp cha có bộ phận chuyên trách về xây dựng và quảng bá thơng hiệu (điều mà các công ty nớc ngoài coi là không thể thiếu) vì vậy mà công việc quan trọng này còn đợc thực hiện một cách chắp vá, tạm bợ. Các doanh nghiệp cũng không nắm đợc các quy định của pháp luật về vấn đề th- ơng hiệu, cha có luật s riêng. Dù doanh nghiệp Việt Nam đã đầu t tốt hơn cho th- ơng hiệu nhng trong thực tế con số trên vẫn còn rất nhỏ. Kết quả một vài khảo sát sơ bộ cho thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đầu t ở mức dới 3% (trên tổng doanh số) cho công tác phát triển thơng hiệu so với 7-10% của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam. Trong một số trờng hợp, các công ty đa quốc gia có thể đầu t lên tới 25% hoặc 30% doanh số trong giai đoạn đầu giới thiệu sản phẩm và thơng hiệu mới để chiếm lĩnh một độ nhận biết cao.

Một cách khái quát, chi phí cho một chiến dịch quảng cáo ngắn trên các trọng điểm trên toàn quốc gồm quảng cáo truyền hình, báo chí và các khuyến mãi cho các thơng hiệu Việt Nam quên thuộc hiện nay chỉ khoảng 1 đến 2 tỉ đồng trong vòng 3 tháng. Với các công ty đa quốc gia, con số trên thờng gấp đôi hoặc hơn nữa. Những bất cập này dẫn đến rất thiệt thòi và nguy cơ cho doanh nghiệp nh thực tế đã minh chứng trong thời gian vừa qua.

Việc thờ ơ với vấn đề thơng hiệu thể hiện ngay ở việc đặt tên một cách tuỳ tiện cho doanh nghiệp, cho sản phẩm.

Đa số các doanh nghiệp Việt Nam khi mới thành lập đã không hiểu đợc rằng, tên doanh nghiệp chính là tên thơng mại và có vai trò rất quan trọng trong việc khuyếch trơng sản phẩm và phải bao hàm đầy đủ ý nghĩa, chức năng nhận biết, phân loại lĩnh vực kinh doanh, loại hình doanh nghiệp. Vì thế, không ít chủ doanh nghiệp đăng ký tên chỉ theo cảm hứng, sở thích cá nhân hoặc nhái tên các hãng nổi tiếng trên thế giới, thậm chí chạy theo mốt đặt tên doanh nghiệp bắt đầu bằng những chữ cái không có trong tiếng Việt nh J, F, W... Điều này có thể ảnh hởng không ít đến hoạt động của doanh nghiệp sau này. Ngay cả những công ty đã hoạt động lâu năm, sản phẩm có danh tiếng cũng không ý thức đợc tầm quan trọng của việc đăng ký tên thơng mại nên khi xuất hiện một đối thủ khác có cái tên giống hệt họ cũng chẳng biết làm gì. Nói đơn giản nh ở Hà Nội có một con

phố nhỏ có tới 7-8 tiệm ốc Ông Già. Tiệm ốc xuất hiện đầu tiên cực chẳng đã đành phải thêm vào biển hiệu của mình cái tên Ông Gìa chính hiệu. Còn ở Đà Nẵng, khi nhà hàng Cây Bàng đã nổi tiếng lập tức có một nhà hàng với cái tên hệt nh vậy xuất hiện để cạnh tranh. Theo ông Phạm Đình Chớng-cục trởng Cục SHCN, hiện nay cha có thống kê chính xác về các doanh nghiệp trùng tên trên địa bàn cả nớc, nhng chắc chắn là không nhỏ. Vì vậy, để tránh tổn hại cho doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp nên ý thức việc đăng ký bảo hộ tên doanh nghiệp.

Vấn đề đặt tên doanh nghiệp đã vậy, việc đặt tên cho sản phẩm còn phức tạp, công phu hơn. Tại các nớc có nền kinh tế phát triển, việc chọn một cái tên cho một sản phẩm mới là cả một công trình khoa học thu nhỏ. Nó cũng phải trải qua các bớc nghiên cứu thẩm định... “Định vị sản phẩm” đã trở thành một chuyên ngành học ở một số quốc gia. “Chọn một cái tên cho sản phẩm mới khó hơn tìm tên cho đứa con mới chào đời”. Thế nhng ở Việt Nam, việc đặt tên cho một sản phẩm có vẻ dễ dàng, đôi khi còn tuỳ tiện. Rất nhiều doanh nghiệp đã chọn cách ghép tên vợ con, hay chọn đại một cái tên nào đó cho sản phẩm của mình. Và đến khi doanh nghiệp phát triển, cái tên thủa ban đầu hoàn toàn không đáp ứng đợc vai trò của một thơng hiệu dễ nhớ, tạo ấn tợng ngay từ lần đầu.”- ông Phạm Vũ Khánh Toàn - Giám đốc công ty Phạm và liên doanh, một công ty hàng đầu chuyên t vấn về quyền SHTT đã phát biểu nh vậy. Cách đây nhiều năm, tên của một loại tivi đã gây sửng sốt cho những ngời nớc ngoài. Không sửng sốt sao đợc khi cái tên tivi ấy theo tiếng của họ có nghĩa là chất thaỉ của con ngời. Sau phát hiện ấn tợng ấy tất yếu loại tivi trên đã phải rút lui khỏi thị trờng!

Việc đặt tên sản phẩm dễ phát âm cũng là vấn đễ quan trọng, điều đó sẽ tạo sự thuận lợi cho ngời tiêu dùng trong việc nhớ và nhắc tới sản phẩm và cả trong việc trao đổi, mua bán. Nh trờng hợp cà phê Trung Nguyên, “do chữ Nguyên rất khó phát âm đối ngời nớc ngoài nên dù có ngon họ muốn khen hay giới thiêụ Trung Nguyên cho bạn bè cũng khó” ông Vũ Ngọc Long - một chuyên gia về quảng cáo góp ý.

Hơn nữa, các doanh nghiệp Việt Nam cha biết cách đặt tên thơng hiệu nh một công cụ tự bảo vệ mình chống lại việc ngời khác bắt chớc. Nếu bạn sử dụng những từ thông dụng, khả năng phân biệt và nhận biết yếu để làm thơng hiệu thì khả năng bị sao chép, bắt chớc bao giờ cũng lớn hơn khi sử dụng một dấu hiệu đặc trng hay một dấu hiệu đặc biệt. Nh trờng hợp của La Vie (nghĩa là cuộc sống) đã đành phải bất lực nhìn các đối thủ đăng ký thơng hiệu La Ville

(nghĩa là thành phố) hay La Vierge (nghĩa là trinh nữ) một cách đàng hoàng dù về mặt nào đó, ngời tiêu dùng hoàn toàn có thể nhầm lẫn khi nhận biết các thơng hiệu trên.

Khi có tên cho doanh nghiệp và sản phẩm rồi thì việc tiếp theo của việc bảo vệ thơng hiệu có vẻ rất dễ hiểu và đơn giản, đó là đến cục SHCH đăng ký bảo hộ và chờ đợc cấp văn bằng bảo hộ. Tuy nhiên việc này đến bây giờ cũng vẫn cha phải đã đợc thực hiện ở tất cả các doanh nghiệp Việt Nam. Dù qua một số vụ thơng hiệu Việt Nam bị xâm phạm ở cả trong nớc và trên thế giới vừa qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến vấn đề thơng hiệu nên do chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn thờ ơ cha cho đấy là công việc cần làm của mình mà thơng hiệu chỉ là vấn đề của các doanh nghiệp lớn. Tính đến 31/12/2001, Cục SHCN đã tiếp nhận 56.366 đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá (trong đó đơn của ngời Việt Nam là 45%, của ngời nớc ngoài chiếm 55%). Từ đầu năm đến nay, cả nớc có 5.335 đơn, trong đó có 3.889 đơn của các doanh nghiệp trong nớc (Theo Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 77-2002). Con số trên dẫu đáng nói nhng cũng chỉ là muối bỏ bể so với hàng chục ngan doanh nghiệp đang hoạt động tại nớc ta. Trong số ít ỏi các doanh nghiệp nớc nhà tự nguyện đăng ký quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá của mình, số doanh nghiệp quốc doanh lại chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Dờng nh họ kinh doanh cho Nhà nớc chứ đâu phải cho họ nên cũng chẳng cần qúa quan tâm đến sự thành bại của doanh nghiệp, cần gì phải quan tâm đến thơng hiệu.

Vấn đề còn quan trọng, khó khăn, tốn kém hơn nhiều là việc củng cố, khuyếch trơng, quảng bá thơng hiệu. Trong khâu này doanh nghiệp Việt Nam vẫn bộc lộ sự non kém, thiếu kinh nghiệm của mình. Nhìn chung các chơng trình khuyếch trơng thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu tính nhạy bén so với chơng trình của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vốn rất chuyên nghiệp trong lĩnh vực này. Chẳng hạn ngay sau khi có thông tin công bố trên báo chí về việc Honda công bố không chính xác về linh kiện xe máy sản xuất nội địa, VMEP, đối thủ của Honda đã tung ra chơng trình khuyếch trơng cho thơng hiệu SYM với các phụ tùng chính hiệu nh dây sên, bố thắng, bugi, bạc đạn siêu bền ma sát nhỏ, dầu nhớt, vỏ xe và piston...đều là các linh kiện quan trọng của xe gắn máy. Còn Raid, một nhãn hiệu của Johnson thì tung ra gần 1 tỷ đồng để chi cho chơng trình khuyến mãi chỉ trong một thời gian rất ngắn, từ 8/7 đến 30/9/2002.

Chính vì thế, bên cạnh các chơng trình khuếch trơng thơng hiệu thông thờng, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng phải nâng cao trình độ của các đợt khuyến mãi, giảm giá, quảng bá sao cho có hiệu quả cao nhất chuyên nghiệp nhất với chi phí hợp lý nhất nhng không có nghĩa là giảm thấp nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp về các vấn đề thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w