Tài: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân

Một phần của tài liệu ga mt lop 5 (Trang 31)

III- Các hoạt động dạy học

tài: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân

I. Mục tiêu

- HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh. - HS vẽ đợc tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hơng. - HS yêu quê hơng đất nớc

II. Chuẩnbị

- Giáo viên: SGK, SGV, một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân, hình gợi ý cách vẽ.

- Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. ổn định:

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Hát cho HS nghe bài “Ngày tết trên quê em” . + Nội dung bài hát nói lên điều gì?

+ Trong bài hát ngày Tết hiện lên những khung cảnh gì?

- Giới thiệu bài mới, ghi tên đầu bài.

2. Phát triển bài:

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- Cho HS xem tranh về: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân:

- YCHS quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì? + Tranh mang nội dung gì?

+ Có những hoạt động gì?

+ Không khí trong tranh nh thế nào? + Màu sắc trong tranh?

+ Với đề tài này em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát?

- YCHS kể về ngày tết, lễ hội và mùa xuân trên quê mình.

* Hoạt động 2: Cách vẽ.

- YCHS nêu các bớc của một bài vẽ tranh.

- Có tranh đề tài này có thể vẽ những hình ảnh gì để làm rõ nội dung đề tài?

- Treo hình gợi ý cách vẽ.

+ Chọn hình ảnh chính làm rõ nội dung: Cảnh đi chơi vờn hoa, đi chợ, vui chơi,…

- Để đồ dùng lên bàn. - Nghe hát.

+ Suy nghĩ trả lời. - Theo dõi.

- Quan sát.

- Thảo luận trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.

- Kể về ngày tết quê hơng. - Nhắc lại bài cũ.

- Cảnh vui chơi, ca múa,… - Quan sát.

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động phù hợp với nội dung bức tranh.

+ Vẽ màu tơi sáng, rực rỡ.

- YCHS quan sát tranh trong SGK/T62:

+ Hãy nhận xét về đề tài, bố cục, cách vẽ hình và cách vẽ màu ở 2 bài vẽ trên.

- Bài ngày hôm nay em định vẽ những gì?

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Cho HS xem các bài của học sinh năm trớc: + Em thích bài vẽ nào? Vì sao?

- Quan sát giúp đỡ HS. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Cách chọn nội dung. + Cách sắp xếp bố cục. + Hình vẽ. + Cách vẽ màu.

+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, và những học sinh có bài vẽ đẹp .

* Dặn dò:

- Quan sát các đồ vật và hoa quả.

- Theo dõi ghi nhớ.

- Xem sách. + Suy nghĩ trả lời.

- Nêu nội dung tranh định vẽ. - Quan sát. + Suy nghĩ trả lời. - Mở vở thực hành. - Nhận xét bài của bạn. - Vỗ tay khen thởng. - Ghi nhớ thực hiện.

Tuần 20 Thứ ba ngày 3 tháng 2 ănm 2009

Lớp 5 Bài 20: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu

I. Mục tiêu

- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt đợc các độ đậm nhạt chính của mẫu.

II. Chuẩn bị

- GV: Hai hoặc ba mẫu vẽ khác nhau, bài tham khảo,… - HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, một số mẫu vẽ,…

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS

A. ổn định:

- KT đồ dùng học tập.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- YCHS quan sát mẫu có 2 vật mẫu khi cho thêm một đồ vật nữa mẫu trở thành mẫu có mấy vật mẫu? - KL, giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng.

2.Phát triển bài:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- Bầy mẫu:

+ YCHS quan sát một số cách bày mẫu và trả lời câu hỏi: Em thích cách bày mẫu nào nhất? Vì sao? + Nhận xét, bổ xung.

- Chọn và bày mẫu theo nhóm.

+ YCHS quan sát mẫu, thảo luận và nhận xét theo các gợi ý sau:

Sự khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu, giữa các bộ phận của từng vật mẫu.

Vị trí của các vật mẫu.

Độ đậm nhạt chung của mẫu vẽ.

( Thời gian 3 phút )

+ YC đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ xung.

+ Nhận xét bổ xung ý kiến cho HS.

* Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Ai có thể nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu? - Nhận xét câu trả lời của bạn nào?

- Trên đây có các bớc bài vẽ theo mẫu cha sắp

xếp đúng, bạn nào hãy sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các bớc.

- Nhận xét phần thực hiện của bạn của bạn nào? - KL và minh họa nhanh các bớc vẽ trên bảng cho học sinh quan sát.

- YCHS quan sát bài vẽ của học sinh trong SGK/T65:

+ Hãy nhận xét về cách vẽ hình và cách vẽ đậm nhạt ở bài vẽ trên?

- KL: Hình vẽ cân đối lấy ánh sáng từ trái qua phải.

- Để đồ dùng lên bàn.

- Ba vật mẫu. - Theo dõi. - Quan sát.

+ Suy nghĩ trả lời. + Theo dõi ghi nhớ. - Quan sát theo nhóm. + Quan sát thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm.

+ Thực hiện.

+ Theo dõi ghi nhớ. - 1 – 2 HS trả lời.

- 1 – 2 nhận xét cho bạn. - Một HS thực hiện.

- Một HS nhận xét. - Theo dõi ghi nhớ. - Xem sách giáo khoa. + Suy nghĩ trả lời. - Theo dõi ghi nhớ. - Xem tham khảo. - Ghi nhớ thực hiện.

Bài vẽ có 3 độ đậm nhạt chính tạo đợc chiều sâu của không gian.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Cho HS xem bài tham khảo.

- Nhắc HS vẽ hình làm sao cho phù hợp với phần giấy cho sẵn. - Quan sát giúp đỡ HS. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Cùng HS nhận xét xếp loại một số bài về: + Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ. + Cách sắp bố cục. + Cách vẽ đậm nhạt.

+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS.

* Dặn dò:

- Su tầm tranh bài nặn của các bạn lớp trớc. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.

- Mở vở thực hành.

- Nhận xét bài của bạn - Theo dõi.

- Ghi nhớ thực hiện.

Tuần 21 Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009

Lớp 5 Bài 21: Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn

I. Mục tiêu

- HS có khả năng quan sát, so sánh sự khác nhau giữa các đề tài. - HS tạo dáng đợc theo các đề tài mà mình thích.

- Ham thích sáng tạo và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình dáng mọi vật.

II. chuẩn bị

- GV: Tranh các đề tài khác nhau. - HS: Vở thực hành, bút vẽ,…

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. ổn định:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- Giới thiệu các hình minh hoạ ở SGK, SGV để HS nhận thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.

- Cho HS quan sát tranh các đề tài:

+ Tranh vẽ đề tài gì? có những hình ảnh nào? + Các dáng hoạt động trong tranh đợc vẽ nh thế nào?

+ Màu sắc trong tranh nh thế nào?

* Hoạt động 2: Cách vẽ.

- Gọi 1 – 2 HS nhắc lại tên các đề tài đã học. - YCHS nhắc lại cách vẽ tranh theo đề tài. - Vẽ minh hoạ cách tạo dáng cho HS quan sát.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Cho HS xem bài tham khảo. - Quan sát giúp đỡ từng HS.

* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.

- Cùng HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ về: Cách tạo dáng các nhân vật, nội dung tranh, cách sắp xếp bố cục và màu sắc trong tranh.

* Dặn dò:

- Su tầm và xem kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và mộtu số kiểu chữ khác.

- Xem sách tìm hiểu, ghi nhớ. - Quan sát.

+ Suy nghĩ trả lời. - Vui chơi, trờng em,… - Nhắc lại cách vẽ. - Theo dõi ghi nhớ. - Xem bài tham khảo. - Mở vở thực hành. - Nhận xét bài của bạn.

Tuần 22 Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009

Lớp 5 Bài 22: Vẽ trang trí

Một phần của tài liệu ga mt lop 5 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w