Hoạch định chi phớ Fito-Biomix RR cho ủ rơm rạ

Một phần của tài liệu Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ. (Trang 59)

Chi phớ sử dụng chế phẩm Fito-Biomix RR cho 1000 kg rơm rạ cho 2 liều lượng ủ được thể hiện trong bảng 4.18

Bảng 4.18 Hoạch định chi phớ Fito-Biomix RR cho ủ rơm rạ STT Liều lượng Đơn giỏ chế phẩm (Nghỡn đồng/kg) Đơn giỏ N.P.K (Nghỡn đồng/kg) Thành tiền (Nghỡn đồng) 1 200g chế phẩm + 2kg N.P.K 250 8 66 2 300g chế phẩm + 2kg N.P.K 250 8 91 (chi phớ để ủ 1tấn rơm rạ)

Ta thấy việc sử dụng chế phẩm Fito-Biomix RR để ủ rơm, rạ cú sự chờnh lệch về chi phớ. Với liều lượng 200g chế phẩm/tấn rơm rạ thỡ chi phớ cao hơn ủ với liều lượng 200g/tấn.

Theo bảng 4.15 và 4.16, 4.18 ta thấy cụng thức ủ bằng chế phẩm Fito-

Biomix RR với liều lượng 200g chế phẩm/tấn rơm rạ cú hàm lượng N tổng số cao hơn và chi phớ ủ thấp hơn so với ủ với liều lượng 300g/tấn, tuy nhiờn hàm lượng P,K tổng số, OM thấp hơn cụng thức ủ 300g/tấn rơm rạ, tuy nhiờn mức độ chờnh lệch khụng lớn. Qua đú ta thấy rằng cả 2 liều lượng đều thớch hợp để ủ rơm rạ, tuy nhiờn để đạt được hiệu quả nờn sử dụng liều lượng 300g/tấn rơm rạ hoặc cú thể sử dụng liều lượng 200g/tấn rơm rạ và khi ủ bổ sung thờm phõn chuồng để tăng hiệu quả và giảm chi phớ ủ.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Từ những kết quả thu được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu trờn rỳt ra những kết luận sau:

1. Sử dụng chế phẩm Fito-Biomix RR cú làm tăng hiệu quả quỏ trỡnh ủ rơm, rạ. Tốc độ phõn hủy rơm rạ nhanh hơn, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng N tổng số khi ủ bằng chế phẩm Fito-Biomix RR cao hơn (lần lượt là: 0,52%, 0,51% ) so với ủ khụng sử dụng chế phẩm (chỉ đạt 0,32%). Đối với P tổng số và kali tổng số, độ mựn sau quỏ trỡnh ủ bằng chế phẩm Fito-Biomix RR cũng cao

hơn ( P205 là: 0,48%, 0,62%; K20 là: 0,86%, 1,03%; OM là: 16,16%, 18,47%) so với khụng sử dụng chế phẩm (P205 là: 0,15%; K20 là: 0,21%; OM là: 12,37%). Về độ pH: sử dụng chế phẩm Fito-Biomix RR ủ rơm rạ su ủ cú tớnh chất kiềm hơn (7,25 và 7,32) so với rơm rạ khụng sử dụng chế phẩm để ủ (7,60).

2. Ủ rơm rạ với hai liều lượng chế phẩm Fito-Biomix RR khỏc nhau cú sự khỏc nhau về hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng cũng như pH. Ủ bằng chế phẩm Fito-Biomix RR với liều lượng 200g chế phẩm/tấn rơm rạ cú hàm lượng N tổng số cao hơn (0,52%) ủ với liều lượng 300g/tấn rơm rạ (0,51%),

và chi phớ ủ thấp hơn so với ủ với liều lượng 300g/tấn, tuy nhiờn hàm lượng P,K tổng số, OM thấp hơn cụng thức ủ 300g/tấn rơm rạ, tuy nhiờn mức độ chờnh lệch khụng lớn.

5.2 Kiến nghị

1. Mở rộng cỏc nghiờn cứu về hiệu quả sử dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý rơm rạ thành phõn hữu cơ cũng như hiệu quả của việc sử dụng phõn hữu cơ đú cho cỏc loại cõy trồng.

2. Cần cú cỏc biện phỏp thu gom, xử lý rơm rạ một cỏch hiệu quả, tận dụng chế biến thành phõn hữu cơ phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, trỏnh việc đốt rơm rạ ngoài đồng gõy ụ nhiễm mụi trường.

3. Tuyờn truyền năng cao nhận thức người dõn trong việc bảo vệ mụi trường nhất là trong hoạt động trồng trọt. Đưa chế phẩm Fito-Biomix RR đến gần và trở nờn thõn thuộc với người nụng dõn hơn (tổ chức cỏc buổi tập huấn để người dõn biết cỏch sử dụng chế phẩm).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I tham khảo trong nước

1. Bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2010, Bộ Tài nguyờn & Mụi trường

2. Bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2011, Chất thải rắn, Bộ Tài nguyờn & Mụi trường.

3. Bỏo cỏo rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phất triển KT-XH tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030.

4. Nguyễn Mậu Dũng (2012). Ước tớnh lượng khớ thải đốt từ rơm rạ ngoài

đồng ruộng ở vựng đồng bằng sụng Hồng, Tạp chớ Khoa học và phỏt triển, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội, 10 (1): 190 – 198

5. Hoàng Hải (2005). Tỏc dụng của phõn hữu cơ vi sinh trờn đất phự sa trồng lỳa ở huyện Đụng Triều, Quảng Ninh. Tạp chớ Khoa học đất, 22/2005.

6. Phạm Ninh Hải (2010). Huyện Bỡnh Giang: xõy dựng mụ hỡnh xử lý rơm rạ làm phõn bún hữu cơ vi sinh, Tạp chớ KHCN&MT Hải Dương, 5, 18.

7. Phan Bỏ Học, 2007. Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trờn đồng ruộng thành phõn hữu cơ tại chỗ bún cho cõy trồng trờn đất phự sa sụng Hồng, Luận văn Thạc sĩ nụng nghiệp, bộ Giỏo dục và đào tạo, Trường Đại học Nụng nghiệp I Hà Nộị

8. Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tõn, Trần Quang Giàu (2009). Ảnh hưởng sự chụn vựi rơm rạ tươi trong đất ngập nước đến sinh trưởng và năng suất lỳa, Tạp chớ Khoa học Đại học Cần Thơ, 11: 168 - 175.

9. Đặng Tuyết Phương, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn (2010). Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học (bio-oil), Tạp chớ Dầu khớ,

12: 44 - 49.

10.Nguyễn Xuõn Trạch (2003). Sử dụng phụ phẩm nuụi gia sỳc nhai lại, Nxb

Nụng nghiệp.

11.Lờ Ngọc Tỳ, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Minh, Bựi Đức Hợi,

12.Quyết định số 120/QĐ-UBND về việc phờ duyệt “Quy hoạch phỏt triển chăn nuụi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” của Chủ tịch UBND tỉnh ban hành ” Ngày 25/01/2014.

13.Sở KH&ĐT tỉnh Bắc Giang (2014), Bỏo cỏo Số: 45/BC-SKHĐT Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội thỏng 02 và 02 thỏng năm 2014; việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chớnh phủ ngày 26 thỏng 02 năm 2014.

14.Sở KH&ĐT tỉnh Bắc Giang (2014),Bỏo cỏo 79/BC-SKHĐT tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ KT – XH thỏng 3 và quý I; nhiệm vụ chủ yếu thỏng 4 và quý II năm 2014.

15.Cổng thụng tin điện tử tỉnh Bắc Giang: http://www.bacgiang.gov.vn/tong- quan-bac-giang/

B. Tài liệu tham khảo nước ngoài.

16.Abdelhamid, M. T.Horiuchi, T.Oba, S.(2004). Composting of rice straw with oilseed rape cake and poultry manure and its effects on faba bean

(Vicia faba L.) growth and soil properties, Bioresour Technol, 93(2):

183 - 189.

17..Amarasiri, S. L.Wickramasinghe, K.(1984). Recycling rice straw by

composting, incorporating and mulching, Conservation & Recycling,

7(2-4): 213 - 220.

18..Das, M.Uppal, H. S.Singh, R.Beri, S.Mohan, K. S.Gupta, V. C.Adholeya, Ạ (2011). Co-composting of physic nut (Jatropha curcas) deoiled cake

with rice straw and different animal dung, Bioresour Technol 102(11):

6541 - 6546.

19..Ạ Dobermann, T.H. Fairhurst (2002). Rice Straw Management, Better

Crops International,16: 7-11.

20.Esawy Mahmoud, Mahmoud Ibrahim, Paul Robin, Nouraya Akkal- Corfini, Mohamed El-Saka (2009). Rice Straw Composting and Its

Effect on Soil Properties, Compost Science & Utilization, 17: 146-150.

21.Li, X.Zhang, R.Pang, Ỵ (2008). Characteristics of dairy manure

22.Liu, Dongyang Zhang, RuifuWu, Hong shengXu, Dabing Tang, ZhuYu, GuanghuiXu, ZhihuiShen, Qirong (2011). Changes in biochemical and microbiological parameters during the period of rapid composting of dairy

manure with rice chaff, Bioresource Technology 102(19): 9040 - 9049.

23.Mendoza T, R Samson (1999). Strategy to avoid crop residue burning in

the Philippine context, Research Report. Resource Efficient

Agricultural Production - REAP.

24.Ponnamperuma, F.N. 1984. Straw as a source of nutrients for wetland ricẹ Organic matter and ricẹ Manila (Philippines): International Rice Research Institutẹ 117-136.

25.Streets D.G, Yarber K F,Woo J H, G R Carmichael (2003). Biomass burning in Asia: anual and seasonal estimates and atmosperic emssions,

Global Biogeochemical Cycles 17(4), 1099 - 1118.

26.Yoshida, S. (1981). Fundamentals of rice crop science. International

Một phần của tài liệu Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ. (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)