Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ. (Trang 30)

4.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn

- Về vị trớ địa lý và địa giới (Cổng thụng tin điện tử tỉnh Bắc Giang )[15]

Hỡnh 4.1: Bản đồ tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang là 1 tỉnh miền nỳi trung du thuộc vựng Đụng Bắc Việt Nam

được tỏi lập từ tỉnh Hà Bắc cũ, nằm trong phạm vi từ 21độ 37 (thuộc xó Canh Nậu huyện Yờn Thế) đến 21 độ 7 vĩ độ Bắc (thuộc xó Đồng Phỳc huyện Yờn Dũng) và từ 105 độ kinh Đụng (xó Đại Thành huyện Hiệp Hoà) đến 107 độ

10 kinh đụng (xó An Lạc huyện Sơn Đụng.). Tỉnh Bắc Giang giỏp với cỏc tỉnh như sau:

- Phớa Đụng giỏp huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn, huyện Ba Chẽ, Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

- Phớa Tõy giỏp huyện Đồng Hỷ, Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn tỉnh Thỏi Nguyờn. - Phớa Nam giỏp sụng Cầu, tỉnh Bắc Ninh, thị xó Chớ Linh tỉnh Hải Dương, huyện Đụng Triều, Uụng Bớ tỉnh Quảng Ninh.

- Phớa Bắc giỏp huyện Vừ Nhai tỉnh Thỏi Nguyờn, huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, Lộc Bỡnh tỉnh Lạng Sơn.

- Phớa Tõy Nam giỏp huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội

Lónh thổ Bắc Giang trải dài từ tõy sang đụng, nơi dài nhất khoảng 120 km (từ An Lạc, Sơn Động đến đại thành Hiệp Hoà); từ Bắc xuống phớa nam nơi rộng nhất khoảng 48km (từ Tõn Sơn, Lục Ngạn đến xó Lục Sơn, Lục Nam), nơi hẹp nhất dài 20km (từ bắc xó Bảo Sơn xuống nam xó Huyền Sơn, Lục Nam).

Tỉnh Bắc Giang cú diện tớch là 384.945,1 ha, được phõn ra 3 vựng là: Vựng miền nỳi và nỳi cao chiếm 51,5%; vựng trung du và nỳi vừa chiếm khoảng 26,8%; vựng đồng bằng chiếm 21,7% tổng diện tớch tự nhiờn

Về đơn vị hành chớnh: Bắc Giang cú 10 đơn vị hành chớnh cấp huyện gồm: Thành phố Bắc Giang và 09 huyện (Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Tõn Yờn, Lạng Giang, Yờn Dũng, Hiệp Hũa, Việt Yờn). Trong đú, cú 06 huyện miền nỳi (Lục Ngạn, Lục Nam, Yờn Thế, Lạng Giang, Yờn Dũng, Tõn Yờn), 01 huyện vựng cao (Sơn Động) và cũn lại là vựng trung du,

đồng bằng. Toàn tỉnh hiện cú 230 xó, phường, thị trấn.

Bắc Giang cú một trục giao thụng (đường sắt, đường bộ, đường thuỷ) quan trọng của quốc gia chạy qua: đường quốc lộ 1A và đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn ra cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng; cỏc trục quốc lộ giao thụng liờn vựng như quốc lộ 31. Quốc lộ 37 nối Bắc Giang với Lạng Sơn, Múng Cỏi (Quảng Ninh), với Hải Dương, Hải Phũng, ra cảng Cỏi Lõn (Quảng Ninh);

đường sắt Kộp- Quảng Ninh; đường Thuỷ theo sụng Thương, sụng Cầu và Sụng Lục Nam.

Bắc Giang nằm khụng xa cỏc trung tõm cụng nghiệp, đụ thị lớn của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Thành phố Bắc Giang cỏch Thủđụ Hà Nội khoảng 50 km và cỏch cửa khẩu quốc tếĐồng Đăng, Tõn Thanh khoảng 90-100km.

- Về đặc điểm địa hỡnh và phõn vựng lónh thổ tự nhiờn.

+ Đặc điểm địa hỡnh

Địa hỡnh Bắc Giang là nơi chuyển tiếp giữa vựng nỳi cao và đồng bằng

tiếp nờn địa hỡnh thấp dần từ phớa Bắc xuống phớa Nam, độ cao và độ dốc trung bỡnh giảm dần (từ gần 500 m xuống cũn khoảng 100 m so với mặt nước biển và từ khoảng 20 độ xuống gần 0 độ), bị chia cắt bởi hệ thống sụng, ngũi và một số hồ.

+ Phõn vựng lónh thổ tự nhiờn

Tỉnh Bắc Giang được phõn ra 3 vựng là: Vựng miền nỳi và nỳi cao chiếm 51,5%; vựng trung du và nỳi vừa chiếm khoảng 26,8%; vựng đồng bằng chiếm 21,7% tổng diện tớch tự nhiờn.

- Vựng miền nỳi và nỳi cao: Vựng nỳi phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Sơn Động, Lục Ngạn và một phần cỏc huyện Lục Nam, Yờn Thế, Tõn Yờn, Yờn Dũng, Lạng Giang… Đõy là vựng nỳi vừa và nỳi cao, địa hỡnh chia cắt mạnh, tiếp giỏp với đỉnh Yờn Tử (Quảng Ninh) và vựng nỳi tỉnh Lạng Sơn.

Độ cao trung bỡnh ở vựng địa hỡnh này 300 - 400 m, cao nhất là đỉnh Yờn Tử

(1.086 m), độ dốc phần lớn trờn 25o, thuận lợi phỏt triển lõm nghiệp.

- Vựng trung du và nỳi thấp: Vựng này phõn bốở nhiều huyện, trong đú tập trung ở huyện Hiệp Hoà, Việt Yờn, Yờn Thế, Lục Nam và một phần ở

huyện Tõn Yờn, Yờn Dũng, Lạng Giang. Đõy là vựng cú địa hỡnh lượn súng,

đồi bỏt ỳp, cú độ chia cắt trung bỡnh. Độ cao bỡnh quõn so với mặt biển từ 80 - 120 m, độ dốc từ 8 o - 15o, thuận lợi cho sản xuất nụng lõm nghiệp, dịch vụ.

- Vựng đồng bằng: Vựng đồng bằng được phõn bố ở thành phố Bắc Giang, Việt Yờn, Yờn Dũng và một phần của Lạng Giang, địa hỡnh tương đối bằng phẳng, trừ một vài nơi trũng ở Yờn Dũng. Độ cao bỡnh quõn so với mặt nước biển từ 15 - 25 m, đất đai tương đối phỡ nhiờu, thuận lợi cho phỏt triển

đụ thị, nụng nghiệp và cụng nghiệp, dịch vụ. - Về khớ hậu thủy văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉnh Bắc Giang nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa khu vực

Đụng Bắc Việt Nam, một năm cú bốn mựa rừ rệt. Mựa đụng lạnh, mựa hố núng ẩm, mựa xuõn, thu khớ hậu ụn hũạ Nhiệt độ trung bỡnh 22 - 24oC, biờn độ nhiệt độ hằng năm ớt thay đổi, thỏng 1 cú nhiệt độ trung bỡnh khoảng 160C, thỏng núng nhất là thỏng 7 cú nhiệt độ trung bỡnh trờn 300C. Độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%. Khớ hậu của tỉnh phõn húa theo mựa và lónh thổ phụ thuộc vào chế độ hoàn lưu giú mựa và điều kiện địa hỡnh.

Độ ẩm trung bỡnh trong năm là 83%, một số thỏng trong năm cú độ ẩm trung bỡnh trờn 85%. Cỏc thỏng mựa khụ cú độ ẩm khụng khớ dao động khoảng 74% - 80%.

Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng 1533 mm, tổng lượng mưa trờn phần lớn lónh thổ là 1400mm – 1600mm, mưa nhiều trong thời gian cỏc thỏng từ thỏng 4 đến thỏng 9. Lượng nước bốc hơi bỡnh quõn hàng năm khoảng 1.000 mm, 4 thỏng cú lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa là từ thỏng 12 năm trước đến thỏng 3 năm saụ

Chế độ giú cơ bản chịu ảnh hưởng của giú Đụng Nam (mựa Hố) và giú

Đụng Bắc (mựa Đụng). Một số khu vực thuộc miền nỳi cao cú hỡnh thỏi thời tiết khụ lạnh, rột đậm, cú sương muối vào mựa Đụng. Ít xuất hiện giú Lào vào mựa Hố. Một số huyện miền nỳi cú hiện tượng lốc cục bộ, mưa đỏ, lũ vào mựa mưạ Bắc Giang ớt chịu ảnh hưởng của bóo do cú sự che chắn của nhiều dóy nỳi caọ

Nhỡn chung đa số toàn tỉnh rất hiếm cú giú bóọ Cấp giú phổ biến nhất là dưới 5m/s chiếm tần suất trờn 90%, ảnh hưởng của bóo đối với Bắc Giang chủ yếu chỉ là gõy mưa do tỏc dụng che chắn của cỏc dóy nỳi ở phớa đụng và nam. So sỏnh ba khu vực Lục Ngạn, Sơn Động, Bắc Giang thỡ Lục Ngạn cú cỏc cấp giú lớn hơn11m/s, chiếm tần xuất 0,13% là nơi cú giú mạnh hơn cả so với 2 khu vực kiạ Xột về hướng giú chủ yếu trong năm thỡ ba khu vực cũng cú khỏc nhau, Ở Sơn Động tần xuất hướng lớn nhất là hướng tõy bắc (chiếm 32%) sau đú mới đến cỏc hướng Đụng Nam và hướng bắc; ở Bắc Giang tần xuất hướng lớn nhất lại là hướng đụng nam, sau đú mới đến cỏc hướng tõy bắc, hướng đụng, và hướng bắc.

Nắng trung bỡnh hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, cỏc thỏng cú tổng số giờ nắng cao từ thỏng 5 – thỏng 9, (năm 2012) thỏng 7 cú 178 giờ, thỏng 8 cú 193 giờ nắng. Thời kỳ nắng ớt nhất là vụ chiờm từ thỏng 11 đến thỏng 4. Tổng số giờ nắng thời kỳ này đạt trờn dưới 700 giờ. Thỏng nắng ớt nhất là thỏng 2, thỏng 3 thường chỉđạt trờn dưới 50 giờ trong thỏng.

4.1.1.2. Một số tài nguyờn

- Tài nguyờn nước

Tài nguyờn nước của Bắc Giang được chia làm 2 loại: tài nguyờn nước mặt và tài nguyờn nước ngầm.

+ Về tài nguyờn nước mặt: bao gồm nước ở cỏc ao, hồ, đầm, sụng ngũi…

Phần lónh thổ tỉnh Bắc Giang cú 3 con sụng lớn chảy qua với tổng chiều dài 347 km, lưu lượng nước khỏ lớn.

- Sụng Cầu: Sụng Cầu cú chiều dài 290 km, đoạn chảy qua địa phận Bắc Giang cú chiều dài 101 km. Sụng Cầu cú hai chi lưu lớn nằm ở hữu ngạn là sụng Cụng và sụng Cà Lồ. Lưu lượng nước sụng Cầu hàng năm khoảng 4,2 tỷ m3, hiện nay đó cú hệ thống thủy nụng trờn sụng Cầu phục vụ nước tưới cho cỏc huyện: Tõn Yờn, Việt Yờn, Hiệp Hũa, một phần thành phố Bắc Giang và huyện Phỳ Bỡnh, tỉnh Thỏi Nguyờn.

- Sụng Lục Nam: Sụng Lục Nam cú chiều dài khoảng 175 km, đoạn chảy qua địa phận tỉnh Bắc Giang cú chiều dài khoảng 150 km, bao gồm cỏc chi lưu chớnh là sụng Cẩm Đàn, sụng Thanh Luận, sụng Rỏn, sụng Bũ. Lưu lượng nước hàng năm khoảng 1,86 tỷ m3. Hiện tại trờn hệ thống sụng Lục Nam đó xõy dựng khoảng 170 cụng trỡnh chủ yếu là hồ, đập để phục vụ nước tưới cho cỏc huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam.

- Sụng Thương: Sụng Thương cú tờn chữ là sụng Nhật Đức. Sụng Thương phỏt nguyờn từ dóy NaPa Phước (Lạng Sơn). Đoạn qua Bắc Giang dài khoảng 42km. Đoạn sụng từ đập Cấm Sơn trở lờn hẹp, uốn khỳc; từ hạ lưu

đập Cấm Sơn đến Bố Hạ lũng sụng rộng 40-50m từ Bố Hạ đến Thành phố

Bắc Giang lũng sụng rộng 70-120m. Sụng Thương cú 32 nhỏnh, trong đú cú 3 nhỏnh lớn là sụng Hoỏ, sụng Tung và sụng SỏiLưu lượng nước hàng năm khoảng 1,46 tỷ m3, trờn sụng Thương đó xõy dựng hệ thống thủy nụng Cầu Sơn phục vụ nước tưới cho huyện Lạng Giang, một phần cỏc huyện: Lục Nam, Yờn Dũng và thành phố Bắc Giang.

- Cỏc hồ lớn: Bắc Giang cú nhiều hồ chứa lớn với tổng diện tớch gần 5.000 ha, một số hồ cú diện tớch và trữ lượng nước khỏ lớn như: Hồ Cấm Sơn, trữ lượng nước khoảng 307 triệu m3; hồ Suối Nứa, trữ lượng khoảng 6,27 triệu m3; hồ Hố Cao, trữ lượng khoảng 1,151 triệu m3; hồ Cõy Đa, trữ lượng khoảng 2,97 triệu m3 và hồ Suối Mỡ, trữ lượng khoảng 2,024 triệu m3…

- Chế độ thủy văn chung: Theo số liệu điều tra cho thấy tổng lượng dũng chảy qua tỉnh khoảng 7,5 triệu m3/năm, mực nước sụng trung bỡnh tại trạm Cầu Sơn là 2,18m, mực nước trung bỡnh mựa lũ 4,3m. Lưu lượng kiệt nhỏ nhất Qmin = 1m3/s, lưu lượng lũ lớn nhất Qmax = 1.4003/s. Mực nước lũ lớn nhất tại trạm Bắc Giang từ 6,2-6,8m, thường xuất hiện vào thỏng 8 và thỏng 9.

+ Về nước ngầm: Lượng nước ngầm ở Bắc Giang ước tớnh khoảng 0,33 tỷ m3/năm, chất lượng nước ngầm khỏ tốt, dựng được trong sinh hoạt và làm nước tưới trong nụng nghiệp.

Nước ngầm ở Bắc Giang cú nhiều nơi nhưng phụ thuộc vào địa hỡnh ở

từng khu vực mà cú độ nụng sõu khỏc nhau với trữ lượng dự bỏo trờn 900 nghỡn m3/ngày đờm, trong đú trữ lượng tĩnh gần 300 nghỡn m3/ngày đờm.

Khảo sỏt giếng đào dựng cho sinh hoạt của nhõn dõn cú độ sõu trung bỡnh từ 5 đến 10m, lưu lượng nước khỏ lớn, chất lượng nước cũn tương đối tốt, đỏp

ứng được yờu cầu về khối lượng và chất lượng nước của cỏc hộ gia đỡnh. - Tài nguyờn đất

Bắc Giang cú diện tớch 384.945,1 ha chiếm 4,01% diện tớch trong vựng và 1,16% diện tớch đất cả nước. Diện tớch đất nụng, lõm nghiệp cú 275.797 ha chiếm 71,6% tổng diện tớch, diện tớch đất phi nụng nghiệp là 93.402,77 ha chiếm 24,3%, cũn lại là đất chưa sử dụng.

Bỡnh quõn diện tớch đất tự nhiờn/người của tỉnh đạt 0,24 ha trong khi cả

nước bằng 0,43 ha và của vựng này là 0,8 hạ Đặc biệt bỡnh quõn đất sản xuất nụng nghiệp/người tỉnh là 0,08 ha, cả nước đạt 0,11 ha, cũn vựng Trung du và Miền nỳi phớa Bắc vào khoảng 0,13 hạ Hệ số sử dụng đất tăng lờn, đạt khoảng 1,9 lần.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang cú 6 nhúm đất với 15 loại đất chớnhcụ thể như sau

Nhúm đất phự sa: Diện tớch khoảng 50.246 ha, chiếm 13,14% diện tớch đất tự nhiờn. Loại đất này được phõn bố chủ yếu ở vựng địa hỡnh bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phẳng ven cỏc sụng. Đõy là nhúm đất cú hàm lượng dinh dưỡng khỏ, thớch hợp với cỏc loại cõy nụng nghiệp, đặc biệt là cỏc loại cõy trồng ngắn ngàỵ

Nhúm đất bạc màu: Diện tớch khoảng 42.897 ha, chiếm 11,22% diện tớch đất tự nhiờn, là loại đất bạc màu trờn phự sa cổ, tập trung nhiều ở cỏc huyện: Việt Yờn, Tõn Yờn, Hiệp Hũạ Đõy là nhúm đất bằng, nghốo đạm, lõm, giàu ka-li, tơi, xốp, thoỏt nước tốt, thớch hợp với cỏc loại cõy lấy củ, hạt như: Khoai tõy, khoai lang, cõy đậu đỗ và cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngàỵ

Nhúm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Diện tớch khoảng 6.546 ha, chiếm 1,71% diện tớch đất tự nhiờn. Loại đất này phõn bố chủ yếu ở cỏc thung lũng nhỏ, kẹp giữ cỏc dóy nỳị Đõy là loại đất được hỡnh thành và phỏt triển trờn sản phẩm rửa trụi và lắng đọng của tất cả cỏc loại đất nờn thường cú

độ phỡ khỏ, rất thớch hợp với cỏc loại cõy trồng như: Ngụ, đậu, đỗ và cõy cụng nghiệp ngắn ngàỵ

Nhúm đất đỏ vàng: Diện tớch khoảng 241.358 ha, chiếm 63,13% diện tớch đất tự nhiờn. Đõy là nhúm đất cú diện tớch lớn nhất trong cỏc nhúm đất ở

Bắc Giang. Loại đất này thường cú màu nõu đỏ, đỏ nõu, đỏ vàng tựy theo mẫu chất, quỏ trỡnh phong húa và quỏ trỡnh tớch lũy hữu cơ.

Nhúm đất mựn vàng đỏ trờn nỳi: Diện tớch 1.008 ha, chiếm 0,27% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố ở cỏc ngọn nỳi cao giỏp dóy nỳi Yờn Tử và giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn.

Nhúm đất xúi mũn: Diện tớch khoảng 18.809 ha, chiếm 4,92% diện tớch đất tự nhiờn. Loại đất này cú đặc điểm là tầng đất mỏng, độ phỡ kộm, khú khăn cho sản xuất nụng nghiệp.

Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh cú khoảng 668,46 ha nỳi đỏ bằng 0,17% diện tớch đất tự nhiờn; khoảng 20.796 ha đất ao, hồ, chiếm khoảng 5,44% diện tớch

Bảng 4.1. Biến động sử dụng đất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2013 STT Chỉ tiờu Diện tớch và cơ cấu qua cỏc năm Tăng, giảm (ha) Diện tớch 2006 (ha) CC (%) Diện tớch 2013 (ha) CC (%) Tổng diện tớch tự nhiờn 382.331,34 100 384.945,14 100,0 2.613,80 1 Đất nụng nghiệp 257.504,57 67,4 275.796,99 71,6 18.292,42 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 123.973,00 32,4 129.387,99 33,6 5.414,99 1.2 Đất lõm nghiệp cú rừng 129.164,53 33,8 140.310,14 36,4 11.145,61 1.3 Đất nuụi trồng thủy sản 4.226,58 1,1 5.906,12 1,5 1.679,54 1.4 Đất nụng nghiệp khỏc 140,46 0,0 192,74 0,1 52,28 2 Đất phi nụng nghiệp 90.039,79 23,6 93.402,77 24,3 3.362,98 2.1 Đất ở 21.039,03 5,5 23.350,39 6,1 2.311,36 2.2 Đất chuyờn dựng 50.037,14 13,1 52.605,59 13,7 2.568,45 2.3 Đất tụn giỏo tớn ngưỡng 331,26 0,1 350,95 0,1 19,69 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.976,91 0,5 1.785,22 0,5 -191,69 2.5 Đất sụng suối mặt nước 16.569,48 4,3 15.214,43 4,0 -1.355,05 2.6 Đất phi nụng nghiệp khỏc 85,97 0,0 96,19 0,0 10,22 3 Đất chưa sử dụng 34.786,98 9,1 15.745,38 4,1 -19.041,6 3.1 Đất bằng chưa sử dụng 2.151,59 0,6 1.509,63 0,4 -641,96 3.2 Đất đồi nỳi chưa sử dụng 31.966,93 8,4 13.672,82 3,6 -18.294,11 3.3 Nỳi đó khụng cú rừng cõy 668,46 0,2 562,93 0,1 -105,53

(Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ, quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Giang)

- Tài nguyờn khoỏng sản

Trờn địa bàn tỉnh tuy khụng cú nhiều mỏ khoỏng sản lớn nhưng lại cú một số loại là nguồn nguyờn liệu quan trọng để phỏt triển cụng nghiệp như

Một phần của tài liệu Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ. (Trang 30)