4.1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuất Hóa năm 2013
Là một xã có trên 85% lao động nông nghiệp. Theo dự thảo quy hoạch xây dựng nông thôn mới đến năm 2020, một diện tích đất nông nghiệp sẽ chuyển sang sử
dụng vào mục đích phi nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra là phải khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả
quỹ đất nông nghiệp sao cho vừa bảo đảm an ninh lương thực của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân vừa không làm tổn hại đến tài nguyên đất và môi trường sống của con người.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Xuất Hóa được thể hiện trong bảng 4.3 sau:
Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuất Hóa năm 2013
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MÃ Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Tổng diện tích tự nhiên 4.804,94 100 1 Đất nông nghiệp NNP 3.903,86 81,25 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 297,09 6,18 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 185,49 3,86 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 97,83 2,04
1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 51,43 1,07
1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 46,40 0,97
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 87,66 1,83 1.1.1.2.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 2,70 0,06 1.1.1.2.2 Đất nương rẫy trồng cây NHK 84,96 1,89 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 111,60 2,48 1.1.2.1 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 94,75 2,11 1.1.2.2 Đất trồng cây lâu năm khác LNK 16,85 0,38 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 3.583,89 80,82 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 3.583,89 80,82 1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 2.489,97 56,15 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 521,59 11,76 1.2.1.3 Đất trồng rừng sản xuất RSM 572,33 12,90 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 22,88 0,51
a, Đất sản xuất nông nghiệp
Qua bảng 4.3 cho thấy đất sản xuất nông nghiệp có diện tích là 297,09 ha, đất sản xuất nông nghiệp năm 2013 chia theo các mục đích sử dụng như sau:
Đất trồng cây hàng năm: có diện tích là 185,49 ha, chiếm 3,86% diện tích
đất sản xuất nông nghiệp, trong đó:
- Đất trồng lúa: bao gồm đất chuyên trồng lúa nước với diện tích là 51,43 ha , chiếm 1,07% diện tích đất trồng cây hàng năm và đất trồng lúa nước còn lại là 46,40 ha, chiếm 0,97% diện tích đất trồng cây hàng năm. Phân bố chủ yếu ở các thôn Bản
Đồn 2, Bản Đồn 1, Mai Hiên, Bản Rạo...
- Đất trồng cây hàng năm khác: có 87,66 ha,chiếm 1.83% diện tích đất trồng cây hàng năm.
Đất trồng cây lâu năm:
Đất trồng cây lâu năm có diện tích là 111,60 ha, chiếm 2,48% diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã. Đất trồng cây lâu năm chủ yếu trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: mơ, quýt, chuối...đất trồng cây lâu năm tập trung phân bố
chủ yếu ở các thôn Bản Rạo, Bản Đồn 2, Bản Đồn 1...
b, Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất có diện tích 3.583,89 ha, chiếm 80,82% diện tích đất lâm nghiệp của xã trong đó:
- Đất có rừng tự nhiên sản xuất có diện tích 2.489,97 ha, chiếm 56,15% diện tích tự nhiên của xã.
- Đất có rừng trồng sản xuất có diện tích là 521,59 ha, chiếm 11,76% diện tích tự nhiên của xã.
- Đất trồng rừng sản xuất có diện tích là 572,33 ha, chiếm 12,90% diện tích tự
nhiên của xã.
Diện tích rừng trồng chủ yếu là cây keo, mỡ, diện tích rừng trồng hiện nay dùng làm nguyên liệu giấy, ngoài ra còn phục vụ xây dựng và làm chất đốt cho nhân dân.
c, đất nuôi trồng thủy sản
Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích là 22,88 ha, chiếm 0,51% diện tích đất nông nghiệp của xã. Toàn bộ là đất thủy sản ngọt. Bao gồm các ao, hồ nằm rải rác trong các thôn, do các hộ gia đình quản lý và sử dụng, diện tích này chủ yếu được dùng để nuôi thả cá.
Biểu đồ 4.1: Cơ 4.1.4. Xác định các loại h 4.1.4.1. các loại hình sử dụ Theo FAO:loại hình s trạng sử dụng đất của m điều kiện kinh tế - xã hội và k
Qua quá trình điều tra nông h
định được trên địa bàn xã Xu chính sau đây: Bảng 4.4: Các LUT s Các loại đất chính 1. Cây hàng năm 2 Lúa 2 Lúa Chuyên ra công nghi
2. Cây lâu năm Cây
Các loại hình s Đất trồng cây hàng nă - Đất trồng lúa - Đất trồng ngô (Nguồn UBND xã Xu ơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã Xu ại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp củ ử dụng đất của xã
i hình sử dụng đất (LUT- Land Use Type) là b a một vùng đất với những phương thức quả
i và kỹ thuật được xác định.
u tra nông hộ và điều tra hiện trạng sử d a bàn xã Xuất Hóa có các loại hình sử dụng đất s
: Các LUT sản xuất nông nghiệp của xã Xu
LUT Kiểu sử
2 Lúa - 1 màu 1. Lúa xuân-lúa mùa
2 Lúa xuân-lúa mùa
2 Lúa 3. Lúa xuân- lúa mùa
Chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày
4. Ngô 6. Dưa chuột 7. Rau
Cây ăn quả 8. Mơ, chuối, quýt...
(Nguồn: tổng h i hình sử dụng đất của xã ng cây hàng năm: 7% 92% 1%0% đất sản xuấ đất lâm nghiệ đất nuôi trồ n UBND xã Xuất Hóa) a xã Xuất Hóa ệp của xã Xuất Hóa
Land Use Type) là bức tranh mô tả thực
ản lý sản xuất trong dụng đất, có thể xác t sản xuất nông nghiệp ã Xuất Hóa ử dụng đất lúa mùa-ngô lúa mùa - dưa chuột
lúa mùa i, quýt... ng hợp từ phiếu điều tra) đấ ản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản
- Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm: đất trồng cây ăn quả: cây chuối, mơ, quýt...
Qua bảng cho thấy toàn xã có 4 loại hình sử dụng đất (LUT) với 8 kiểu sử dụng
đất khác nhau. Là một xã miền núi có diện tích đất nông nghiệp tương đối cao nên hệ
thống cây trồng của xã tương đối đa dạng chủ yếu là các loại cây lương thực và các loại cây ăn quả, mỗi kiểu sử dụng có quy mô, diện tích khác nhau, trong đó cây trồng chủ yếu là lúa.
4.1.4.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất
LUT 1:loại hình sử dụng đất 2 lúa - 1 màu
Có 2 kiểu sử dụng đất: Lúa mùa - lúa xuân, mùa vụ đông ( ngô, dưa chuột...). loại hình sử dụng đất này được trồng ở những nơi có địa hình vàn, vàn cao, khả năng tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới thịt nhẹ, pha cát. Tập trung chủ yếu ở các thôn Tân Cư, Bản Đồn 1...
- Vụ xuân: trồng các giống lúa như: Khang Dân, Đoàn Kết...., thời gian sinh trưởng từ 115 - 125 ngày.
- Vụ mùa: trong vụ này thì gieo trồng sớm, trồng các loại giống ngắn ngày như : khang dân,... Thời gian sinh trưởng từ 100- 105 ngày.
- Vụđông: chủ yếu trồng các loại ngô, rau, khoai tây,... LUT 2: loại hình sử dụng đất 2 lúa.
Đây là loại hình sử dụng đất truyền thống, phổ biến trên địa bàn xã và tồn tại từ
lâu, được người dân chấp nhận. LUT nà được áp dụng ở những địa hình vàn, vàn thấp có khả năng tiêu thoát nước vào mùa mưa và một số khu vực có địa hình vàn cao nhưng chủ động được tưới nước. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác nhau. Kiểu sử dụng đất là lúa mùa - lúa xuân.
- Lúa xuân: trồng phổ biến các giống khang dân, ...
- Lúa mùa: trồng phổ biến các giống khang dân, bao thai..
LUT này thường áp dụng trên quy mô lớn lớn nhất là cánh đồng thôn Bản Đồn 2 với diện tích lớn, có hệ thống tưới tiêu hợp lý. LUT cho năng suất cao, sản phẩm sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực của địa phương mà còn là nguồn cung cấp cho các xã lân cận.
Loại hình sử dụng này phân bố chủ yếu ở các thôn như: Nà Bản, Bản Rạo, Tân Cư....có 4 kiểu sử dụng đất được áp dụng phổ biến là ngô, rau, mía, dưa chuột.
- Cây dưa chuột: dưa chuột là loại rau ăn quả có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, thời gian chiếm đất trong vụ đông là 70 - 80 ngày, vụ xuân gieo hạt từ
1- 2 tháng.
- Cây ngô: vụ xuân thường từ 25/1 - 25/2, ngô hè thu trồng từ 10/6 - 10/7 , ngô
đông từ 10/9 đến 25/9.
LUT 4: Loại hình sử dụng đất cây ăn quả
Chủ yếu trồng các loại cây ăn quả như: mơ, chuối, quýt,...cho năng suất cao. LUT này
được phân bốở các khu vườn đồi, chân núi dọc theo các khe nước. Phân bố nhiều ở các thôn Bản Rạo, Tân Cư, Lũng Hoàn,...Người dân đã biết áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật về giống cây, sử dụng các biện pháp kích thích cho cây ra hoa, đậu quả.
4.1.4.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng trên các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Xuất Hóa năm 2013.
Sản xuất nông nghiệp của xã Xuất Hóa năm 2013 được thể hiện qua bảng 4.6 cho thấy, các loại cây lương thực, thực phẩm có diện tích gieo trồng và năng suất đạt mức trung bình.
- Cây lương thực : sản lượng cây lương thực của xã 2013 đạt mức trung bình, cụ thể như sau: cây lúa gieo cấy được 138 ha trong đó (vụ mùa thực hiện 80/80 ha, năng suất đạt 49,6 tạ/ha, sản lượng 369,8 tấn, vụ xuân thực hiện 58/58 ha , năng suất
đạt 51tạ/ha, sản lượng 295,8 tấn). Cây ngô gieo trồng 57 ha, năng suất đạt 36 tạ/ha, sản lượng 205,2 tấn.
- Cây thực phẩm: cây trồng chủ yếu là cây rau, dưa chuột.... cũng góp phần vào việc sử dụng hàng ngày và phát triển kinh tế cho các hộ cụ thể: diện tích rau, dưa chuột thực hiện 6,7/6,7 ha, năng suất đạt 50 tạ/ha, sản lượng 33,5 tấn.
- Cây ăn quả như cây mơ, chuối, quýt, trong đó diện tích cây quýt năm 2013 là 10 ha, năng suất đạt 75 tạ/ha, sản lượng 75tấn. Cây chuối trồng trên diện tích 11ha , năng suất đạt 52tạ/ha, sản lượng 57,2 tấn. Cây mơ trồng trên diện tích 20 ha, năng suất
Bảng 4.5: Diện tích, năng suất trung bình, sản lượng của một số cây trồng STT Loại cây trồng Diện tích gieo trồng (ha) Diện tích cho sản phẩm (ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn) 1 Lúa xuân 58 58 51 295,8 2 Lúamùa 80 80 49,6 369,8 3 Ngô 57 57 36 205,2 4 Rau 6,7 6,7 50 33,5 5 Cây quýt 10 10 75 75 6 mơ 20 20 80 160 7 Chuối 11 11 52 57,2
(Nguồn UBND xã Xuất Hóa)
4.2. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
4.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của
đất.Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra có được thị trường chấp nhận hay không đòi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng đủ để đáp ứng được nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và đảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng.
Đánh giá hiệu quả kinh tế kết quả sản xuất và chi phí đầu tưđược tính toán dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại xã một thời điểm xác định. Trong đề tài nghiên cứu này tôi dựa trên giá cả thị trường tại địa bàn xã Xuất Hóa và các vùng lân cận năm 2013.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu không thể thiếu trong đánh giá hiệu quả sử dụng đất,
đây là căn cứ quan trọng để tìm ra giải pháp kỹ thuật và lựa chọn được loại hình sử
dụng đất thích hợp. Đểđánh giá được hiệu quả kinh tế chúng tôi đã tiến hành điều tra thực địa và điều tra nông hộ theo mẫu phiếu điều tra về các chỉ tiêu: diện tích, năng suất, sản lượng, giá bán, chi phí vật chất....Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất trên địa bàn xã, tôi đã tiến hành điều tra bằng các phiếu điều tra về hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng gắn với cơ cấu luân canh trong năm, qua
45 hộ sản xuất nông nghiệp ở các thôn trong xã. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu: Giá trị sản xuất (T); chi phí sản xuất (Csx); Thu nhập thuần (N); Hiệu quả đồng vốn (H); Giá trị ngày công lao động. Qua quá trình khảo sát thực tế ngẫu nhiên các hộ trong tất cả các thôn trong xã cho thấy hệ thống trồng trọt của xã là khá
đa dạng với nhiều công thức luân canh từ kết quả thống kê phiếu điều tra nông hộ tôi tiến hành tổng hợp xử lý thống kê về hiệu quả kinh tế và đưa ra kết quả như sau:
4.2.1.1. Hiệu quả kinh tế của LUT cây trồng hàng năm
Tác động rõ nét nhất đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất đó là loại cây và giống cây trồng trên đất, vì vậy chúng tôi tính toán hiệu quả kinh tế của một số cây trồng và kiểu sử dụng đất chính tại vùng nghiên cứu thông qua các chỉ tiêu kinh tế: Tổng giá trị sản xuất, chi phí sản xuất, thu nhập thuần vv.. . Hiệu quả kinh tế của cây trồng chủ yếu tính trên 1 ha của xã thể hiện qua bảng 4.6
Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế của cây trồng hàng năm tính trên 1 ha
STT Cây trồng Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập thuần (1000đ) Hiệu quả sử dụng vốn (lần) Giá trị ngày công lao động (1000đ/công) L Lúa xuân 50.337,16 17.807,21 32.529,94 1,82 250,23 2 Lúa mùa 45.980,00 12.795,35 33.124,64 2,5 255,2 3 Rau 25.107,73 12.004,22 13.103,51 1,09 87,3 4 Ngô 27.512,34 26.651,44 860,90 0,03 6,6
(Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra)
- Chi phí vật chất: bao gồm chi phí về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi phí… Chỉ tiêu này phản ánh mức đầu tư chi phí vật chất trên một đơn vị diện tích gieo trồng (ha), Giá trị sản xuất: là toàn bộ giá trị sản phẩm được tạo ra trong một thời kỳ
nhất định (1 năm).
Qua bảng 4.6 cho thấy: Lúa mùa mang lại giá trị kinh tế cao nhất, hiệu quả sử
dụng đồng vốn là 2,5 lần cao nhất so với các loại cây trồng hàng năm khác.
Cây có hiệu quả kinh tế thấp nhất là cây ngô do thời tiết thay đổi và bị sâu bệnh hại, thiếu nước và năng suất kém.
Với điều kiện thời tiết, đất đai phù hợp với các loại cây ăn quảđặc biệt là chuối, quýt và mơ. LUT cây ăn quả đang được các hộ gia đình quan tâm và phát triển. Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quảđược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả tính trên 1ha
STT Cây trồng Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí sản xuất(1000đ) Thu nhập thuần(1000đ) Hiệu quả sử dụng vốn(lần) Giá trị ngày công lao động (1000đ/công) 5 Chuối 31.214,35 15.909,09 15.305,26 0,96 127,54 6 quýt 120.731,71 20.487,80 100.243,90 4,8 417,68 7 Mơ 43.295,19 13.730,22 29.564,97 2,1 123,18
(Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng 4.7 cho thấy cây quýt mang lại giá trị kinh tế cao, hiệu quả sử dụng
đồng vốn là 4,8 lần cao nhất so với các loại cây ăn quả khác.
LUT cây ăn quả còn nhiều hạn chế: kỹ thuật trồng chưa được phổ biến, số
lượng cây trồng trong vườn chưa hợp lý còn có nơi quá dày hoặc thưa, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chất lượng quả. Do đó để mang lại hiệu quả kinh tế
hơn thì cần sử dụng các loại giống có chất lượng tốt, chăm sóc đúng cách, sử dụng các loại phân bón, thuốc BVTV hợp lý để nâng cao năng suất và chất lượng cho cây trồng,