Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện định hướng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 tại xã Hòa Bình - Huyện Đồng Hỷ. (Trang 64)

4.6.2.1. Giải pháp chung

* Công tác quản lý nhà nước vềđất đai trong nông nghiệp

Công tác quản lý nhà nước vềđất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng những năm qua chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế. Trước hết là công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kiểm kê đăng ký, lập hồ sơ địa chính, kiểm soát và điều tiết thị trường đất đai. Để đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước, công tác quản lý Nhà nước vềđất

đai cần hoàn thiện hơn nữa, trước hết là:

- Tổ chức việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung, đất nông nghiệp nói riêng.

- Nghiên cứu thuế, cải tiến thuế về đất đai nói chung, ruộng đất nói riêng

để khuyến khích sử dụng đất đầy đủ, tiết kiệm, hiệu quả, đồng thời tăng thu cho ngân sách.

- Cụ thế hóa hơn nữa các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng bằng các văn bản pháp luật thích hợp. Cần có các điều luật, văn bản cụ thể về quản lý thị trường đất đai hiện nay.

Đây là vấn đề cần phải nghiên cứu trong tương lại để hạnh chế tiêu cực xảy ra do cơ chế thị trường đêm lại trong lĩnh vực này.

* Các chính sách về sử dụng và bảo vềđất nông nghiệp - Chính sách ưu tiên phát triển đất nông nghiệp.

- Chính sách bảo vệ người nông dân có đất sản xuất ổn định lâu dài. - Chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa nước.

- Chính sách khuyến khích người trồng lúa, chính sách đền bù thỏa đáng để

có thể khai hoang, thâm canh, tăng vụđể bù sản lượng do mất đất trồng lúa. - Chính sách đánh thuế thích đáng khi chuyenr đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích khác.

- Chính sách khuyến khích áp dụng các kỹ thuật, công nghệ phù hợp với phát triển tính đa dạng sinh học trong phát triển nông nghiệp

- Chính sách khuyến khích phát triển đầu tư cơ bản vào đất đai nhất là khu vực nông thôn

4.6.2.2. Giải pháp cụ thể

* Bố trí hợp lý cây trồng

Bố trí hợp lý cây trồng theo từng vùng, theo mùa vụ là vấn đề quan trọng

để đạt hiệu quả năng suất cây trồng, đặc biệt là cây nông nghiệp ngắn ngày (cây lương thực). Bố trí hợp lý cây lương thực, cây công nghiệp xen lẫn cây công nghiệp một cách khoa học nhằm đảm bảo ổn định về môi trường. Bố trí theo vùng phù hợp với sự biến đổi của các yếu tố tự nhiên cũng như sự thích nghi sinh học của các loại cây trồng. Việc bố trí phỉa phù hợp với quy hoach, kế hoạch phát triển tổng thể của các chiến lược ổn định nguồn lương thực quốc gia không để xảy ra khủng hoảng thiếu, thừa.

* Thâm canh tăng vụ

Để đẩy mạnh nền sản xuất nông nghệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện

đại hóa thì cần tiến hành thâm canh tăng vụ. Đây là phương phấp đầu tư theo chiều sâu, hiện đại, phù hợp với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay.

Đậu tương, lạc là cây ngắn ngày nên có thể đưa vào công thức luân canh, tăng vụ hoặc trồng xen, gối tùy theo đặc điểm khí hậu, thời tiết đất đai và tập quán canh tác tường vùng.

Bảo đảm các điều kiện vật chất kỹ thuật và lao động trước hết là phân bón, thuốc phòng trừ bệnh dịch, tưới tiêu và thực hiện quy trình kỹ thuật tiên tiến chọn tập doàn cây trồng thích hợp và xây dựng hệ thống luân canh khoa học với từng loại ruộng đất.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Hòa Bình, em rút ra một số kết luận sau:

1. Hòa Bình là một xã vùng cao với nền nông nghiệp là nguồn thu nhập chunhs của nhân dân trên địa bàn xã. Tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn xã là 1.248,39 ha, trong đó đât nông nghiệp là 1.080,32 ha (chiếm 86,58%). Xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, năng suất cây trồng đã đạt và vượt mức bình quân, nhưng vẫn chưa tương ứng với tiềm năng sẵn có, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu lao động tại địa phương.

2. Hiệu quả sử dụng của các loại hình sử dụng đất

- Xét về hiệu quả kinh tế: Có sự chênh lệch tương đối lớn giữa các LUT và các kiểu sử dụng đất. LUT 3 vụ. LX – LM – Ngô đông cho hiệu quả kinh tế

cao nhất với giá trị sản xuất đạt 84.469,00 triệu đồng, thu nhập thuần 31.131,81 triệu đồng: LX – LM – Đậu tương với giá trị sản xuất đạt 81.405,00 triệu đồng, thu nhập thuần đạt 22.537,71 triệu đồng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xét về hiệu quả xã hội: Trong các kiểu sử dụng đất thì công thức luân canh Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương là cần nhiều lao động hơn do là 3 vụ. Khả năng đáp ứng lao động là 718 công/ha/năm, thu nhập đạt 31,13 triệu

đồng/ha/năm. LUT một lúa cần ít lao động nhất (243 công/năm/ha), do chỉ

canh tác được một vụ lúa dẫn đến lao động không có việc làm ở những tháng còn lại, cho thu nhập rất thấp (thu nhập thuần chỉđạt 6 triệu đông/ha/năm).

- Xét về hiệu quả môi trường: Đối với loại hình sử dụng đất 2 Lúa – 1 màu. LUT này có 2 kiểu sử dụng đất: Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, và lúa xuân – lúa mùa – động tương. Trong đó LUT 2L + đậu tương có khả năng cải tạo đất tốt cho đậu tương thuộc họđậu, rễ của cây đậu tương công sinh với vi

khuẩn cốđịnh đạm Rhizobium. Sau khi thu hoạch đậu tương, thành phần hóa tích của đất được cải thiện rất nhiều, đất được bổ sung một lượng đạm có lợi cho cây trồng vụ sau.

Đối với loại hình sử dụng đất là cây ăn quả hạn chế sói mòn bảo vệđất tốt Loại hình sử dụng là rừng trồng sản xuát có hiệu quả môi trường cao nhất, tỷ lệ che phủ cao nên cần mở rộng loại hình sử dụng đất này.

3. Dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đât sản xuất nông nghiệp, lựa chọn ra 05 loại hình sử dụng đất đai thích hợp và có triển vọng cho Xã Hòa Bình:

- LUT 1: 2L – 1M; có hiệu quả kinh tế cao nhưng chưa được áp dụng rộng rãi. Trong tương lai có thể mở rộng từ LUT 2L.

- LUT 2: 2L; phân bố rải rác trên địa bàn, cung cấp lương thực trên địa bàn xã. - LUT 3: Chuyên rau, màu và cây công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu quả rất cao nhưng hiện tại chỉ dừng lại ở sản xuất nhỏ lẻ.

- LUT 4: rừng sản xuất; là LUT mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có tiềm năng phát triển tại các xóm: Đồng Vung Tân Yên, Tân Đô và trong tương lai có thể lan rộng ra các xóm còn lại.

- LUT 5: Cây ăn quả. Trong tương lại loại hình sử dụng đất này có thể là hướng đi mới để phát triển kinh tế.

4. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tfheo quan điểm sinh thái bền vững, thì xã Hòa Bình cần tổ chức khai thác tiềm năng đất đai theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng các vùng sản xuất đặc trưng. Thực hiện đồng bộ các giải pháp về công tác quản lý Nhà nước vềđất đai trong nông nghiệp, chính sách về sử

dụng và bảo về đất nông nghiệp, bố trí hợp lý cây trồng, thâm canh tăng vụ. Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệđât, bảo vệ môi trường.

5.2. Đề nghị

Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất e có đề nghị sau:

* Đối với hộ nông dân trong xã thì cần tích cực tham khảo ý kiến của cán bộ chuyên môn kỹ thuật, các hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, để áp dụng các biện pháp luân canh mới cho hiệu quả

kinh tế cao. Cần phát triển cây trồng theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, xóa bỏ các tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm năng đất đai, lao động, vốn…Tránh không còn diện tích đất ruộng bỏ hoang hóa.

* Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa phương cần quan tâm hơn tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển. Có các chính sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ. Nhất là đầu tư cơ sở sản xuất, khuyến khích các hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân ngày càng nâng cao mức sống và có thu nhập ổn định. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thây đổi nhận thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông lâm nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc Bộ tới năm 2000 và 2010, Hà Nội.

2. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá

đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệđánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ

cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội.

5. Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1993), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá đất, Trường đại học nông lâm Thái Nguyên.

9. Quốc hội (2003), Luật đất đai 2003, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội. 10. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng Đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng sông Hồng và Đông bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11. FAO (1994), Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy

hoạch sử dụng đất

12. FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO – Rome. 13. Tài liệu, số liệu thu thập tại UBND xã Hòa Bình.

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

Địa điểm điều tra: Ngày điều tra:…./……/…….

Thôn (xóm)……… Người điều tra:………. Xã:………. Người trả

lời:……….

Huyện:………... Nam/ Nữ:………..

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ tên chủ hộ:………... Nghề nghiệp………... 2. Tuổi…….. Nam/Nữ. Trình độ văn hóa:………… Dân tộc:……… 3. Địa chỉ: Thôn (xóm):……… Xã Hòa Bình – Huyện Đồng Hỷ. 4. Loại hộ:………

II. NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG

1. Tổng số nhân khẩu:………. Người. Số nam:……… Số nữ:………..

2. Số lao động chính:…… Số lao động phụ:…... Lao động nông nghiệp………

3. Thu nhập bình quân của gia đình Ông (bà):………đồng/tháng. 4. Tình hình việc làm của hộ gia đình Ông (bà)?...

III. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ

1. Đất thổ cư:………m2

2. Đất nông nghiệp (kể cảđất nương rẫy):………..m2 3. Đất lâm nghiệp:………m2

Loại đất Diện tích (m2) 1 Ruộng 3 vụ 3 vụ lúa 2 vụ lúa, 1 vụ màu 2 vụ màu, 1 vụ lúa 2 Ruộng 2 vụ 2 vụ lúa 1 vụ lúa, 1 vụ màu 3 Ruộng trồng một vụ lúa Đất chuyên màu Đất cây CNNN, cây CNDN Đất trồng cây còn lại

IV. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA GIA ĐÌNH

1. Gia đình sản xuất mấy vụ trên một năm? ………vụ

2. Gia đình Ông (bà) thường gieo trồng những loại giống gì Lúa Ngô Lạc

Giống khác:………. 3. Gia đình ông (bà) thường bón những loại phân nào cho cây trồng

Đạm Lân NPK Kali

Các loại phân khác:………. 4. Gia đình ông (bà) có sử dụng thuốc BVTV không?

Có Không Phun mấy lần/vụ:……….lần

5. Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không Có Không

6. Gia đình có vay vốn để sản xuất không? Có Không

7. Gia đình ông (bà) có áp dụng các biện pháp kỹ thuật không Có Không

8. Nhân lực của gia đình trong sản xuất có phải thuê không? Có Giá…………đồng/người/ngày công Không

9. Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp: Đủ chi dung cho cuộc sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không đủ chi dung cho cuộc sống Đáp ứng được bao nhiêu phần %...

10. Gia đình có nguồn thu nhập nào khác không?

Có Từ nguồn nào……… Không

11. Dự kiến về cơ cấu cây trồng trong những năm tới? Giữ nguyên

Thay đổi cây trồng mới cây gì:……… 12.Gia đình dựđịnh sản xuất gì trong năm tới?

+ Trồng cây gì?... + Nuôi co gì?... + Sản xuất nghề phụ gì?...

13.Gia đình có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất? - Thuận lợi:

……… ……… ………..

- Khó khăn:

……… ……… ……… 14.Gia đình có mong muốn gì để canh tác đạt hiệu quả cao hơn không? ………

………

V. THU NHẬP VÀ CHI PHÍ CỦA HỘ GIA ĐÌNH (Tính cho cả năm 2013)

1. Thu nhập từ nông nghiệp

STT Loại cây trồng Diện tích ( m2) Năng suất ( tạ/ha) Sản lượng (tấn) Giá bán (đồng/kg) 1 2 3 4 …. 2. Nguồn thu khác: ………

3. Đầu tư sản xuất Loại cây trồng Giống 1000đ Thuốc sâu 1000đ NPK (kg) Đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) Phân chuồng (kg) Phân khác Công lao động (công) Lúa xuân Lúa mùa Ngô mùa Ngô xuân Ngô đông Lạc Khoai lang Chè Sắn Mía Cây ăn quả Rau

VI. LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Loại hình s

dụng đấ

(LUT)

Kiểu sử dụng đất (công thức luân canh)

Địa hình tương đối Chế độ tưới 2 lúa – màu 2 màu - lúa 2 lúa 1 lúa 1 lúa – màu Chuyên màu và CCNNN

Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà)!

Người được phỏng vấn Người phỏng vấn (ký, ghi rõ họ tên) (ký,ghi rõ họ tên)

Phụ lục 2: Giá phân bón và giá bán một số loại nông sản trên địa bàn xã

* Giá một số loại phân bón

STT Loại phân Giá (đ/kg)

1 Đạm Ure 12,000 2 Phân NPK Lâm thao 5,800

3 Kali 14.000 4 Phân chuồng 1.000 * Giá một số nông sản STT Sản phẩm Giá (đ/kg) 1 Thóc Khang Dân 7.000 2 Thóc Bao Thai 8.000 3 Ngô hạt 7.500 4 Đậu Tương 30.000 – 50.000 5 Khoai Lang (củ) 5.000 – 10.000 6 Xoài 8.000 – 10.000 7 Nhãn 10.000 – 15.000 8 Vải 10.000 – 15.000

Phụ lục 3: Hiệu quả kinh tế của cây lúa

* Chi phí

STT Chi phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lúa xuân Lúa mùa

Chi phí/ 1 sào Bắc Bộ Chi phí/1 ha Chi phí/ 1 sào Bắc Bộ Chi phí/1 ha Số lượng Thành tiền (1000đ) Số lượng Thành tiền (1000đ) A Vật chất 733,50 19804,05 727,77 19244,79 1 Giống 1,20 kg 73,00 1971,00 1,00 kg 2 Làm đất 160,00 4320,00 160,00 4320,00 3 Phân chuồng 200 kg 200,00 5400,00 240,00 kg 240,00 6480,00 4 NPK 18 kg 104,40 2818,80 20,0 kg 116,00 3132,00 5 Đạm 6 kg 72,00 1944,00 5,0 kg 60,00 1620,00 6 Kali 3,25 kg 45,50 1228,50 3,25 kg 45,50 1228,50 7 Thuốc BVTV 15,00 405,00 18,00 486,00 8 Vôi 5,67 kg 6,80 183,60 10,0 kg 12,00 324,00 9 Chi phí khác 56,80 1533,60 61,27 1654,29 B Lao động (công) 8,00 216,00 9,00 246,00

* Hiệu quả kinh tế

STT Hạng Mục Đơn vị

Lúa xuân Lúa mùa

Tính/1 sào Tính/1 ha Tính/1 sào Tính/1 ha 1 Sản lượng Tạ 1,65 44,55 1,36 36,72 2 Giá bán 1000đ/kg 6,5 6,5 7,5 7,5 3 Tổng thu nhập 1000đ 1072,50 28957,50 1020,00 27540,00 4 Thu nhập thuần 1000đ 339,00 9153,00 234,23 6324,21 5 Giá trị ngày công

lao động

1000đ/công 63,09 60,00

6 Hiệu suất đồng vốn Lần 1,46 1,46

Phụ lục 4: Hiệu quả kinh tế cây ngô

* Chi phí - Ngô xuân

STT Chi phí

Chi phí/1 sào bắc bộ Chi phí/1 ha

Số lượng Thành tiền (1000đ) Thành tiền (1000đ) Đơn vị Số lượng A Vật chất 227,05 555,25 14991,75

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2013 tại xã Hòa Bình - Huyện Đồng Hỷ. (Trang 64)